Bài giảng môn Ngữ văn 7: Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Kiểm tra bài cũVí dụ Nắng rọi Hương Lô khói tía bayXa trông dòng thác trước sông này ( Xa ngắm thác núi Lư )? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, xác định từ đồng nghĩa với các từ: rọi , trông chiếu, soinhìn, ngó, liếc? Dựa vào kiến thức về giải nghĩa từ đã học ở lớp 6, giải thích nghĩa các từ: Rọi, trông ?Coi sócgiữ gìnTừRọiTrôngNghĩa từchiếu ánh sáng vào một vật nào đónhìn để nhận biếtmongTừ đồng nghĩaQuan sát câu 2 ( SGK – 113 ), cho biết, ngoài nghĩa là nhìn để nhận biết, từ trông còn có những nghĩa nào khác?Từ việc phân tích ví dụ trên, em hãy nhắc lại, thế nào là từ đồng nghĩa? Cho thêm ví dụ?Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhautrông coicoi sóc, chăm sócmong, hi vọng, trôngmongTìm từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông? Từ trông là từ một nghĩa hay nhiều nghĩa?Có ý kiến cho rằng: một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từđồng nghĩa khác nhau. Dựa vào kết quả phân tích trên, em cho biết nhận xét đó đúng hay sai?Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Từ hai kết luận trên, hãy trả lời: thế nào là từ đồng nghĩa?Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Ghi nhớBài tập nhanh----Bài tập: 1,2,3 SGK – 115 Cách thực hiện: Theo nhóm Phân nhóm: + Dãy ngoài: Bài 1+ Dãy giữa: Bài 2+ Dãy trong: Bài 3Bài 1- gan dạ - dũng cảm- nhà thơ - thi nhân- mổ xẻ – phẫu thuật- của cải – tài sảnBài 2- máy thu thanh – ra-đi-ô- sinh tố - vi-ta-min- xe hơi - ô tô- dương cầm – pi-a-nôVí dụ1. Rủ nhau xuống bể mò cuaĐem về nấu me chua trên rừng ( Trần Tuấn Khải ) Chim xanh ăn xoài xanhĂn no tắm mát đậu cành cây đa ( Ca dao )quảtráiThử thay thế vị trí của từ trái và quả ở hai ví dụ trên rồi cho biết nghĩa của các câu có thay đổi không? Từ đó rút ra kết luận gì? Nghĩa giống nhau Từ đồng nghĩa Có thể thay thế nhau hoàn toàn( vì sắc thái nghĩa không đổi )2. – Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảmtuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay Có thể thay thế từ hi sinh và bỏ mạng trong hai ví dụ trên không? Vì sao? Nghĩa hai từ này có gì giống và khác nhau?Không thể thay thếHi sinh, bỏ mạng ( chết )Hi sinhChết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả ( sắc thái kính trọng ) Bỏ mạngChết vô ích ( sắc thái khinhbỉ)Từ ví dụ, rút ra kết luận? Nghĩa giống nhau Không thay thế được cho nhau(sắc thái nghĩa khác nhau )Từ đồng nghĩa không hoàn toànTừ các ví dụ vừa phân tích, cho biết, có mấy loại từ đồng nghĩa?Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa hoàn toàn Nghĩa giống nhau Thay thế được cho nhau ( không phân biệt sắc thái nghĩa )Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Nghĩa giống nhau Không thay thế được cho nhau ( sắc thái nghĩa khác nhau )Ghi nhớVí dụCác từ đồng nghĩa sắc thái nghĩaKết luận về cách dùng1. trái – quả2. chia tay– chia li ( = xa nhau )3. biếu – tặng (= cho)Không phân biệt sắc thái nghĩa- Chia tay ( có thể gặp lại: sắc thái bình thường )- Chia li (khó gặp lại: diễn tả sự đau khổ, tạo sắc thái cổ xưa ) Sắc thái trang trọng biếu tặng( cho người ( cho bạn bè, trên) cho người ít tuổi hơn )- Thay thế- Không thể thay thếa. Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng b. Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa2. a. Sau phút chia li b. Sau phút chia tay3 a. Tôi tặng bạn chiếc bút làm kỉ niệm. b. Con biếu mẹ chiếc khăn.? Thử thay các từ đồng nghĩa trong các cặp câu ở 3 ví dụ trên rồi rút ra kết luận về cách sử dụng?Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thểthay thế nhau -> cần lựa chọn phù hợpLuyện tậpBài 4Xác định nghĩa của từ đưa trong hai câu văn?ĐưaTrao trực tiếp cho người khácCùng đi với ai một đoạn đường trước lúc chia tayTraoTiễnTìm từ đồng nghĩa thay thế từ đưa trong hai câu văn ấy?Luyện tậpBài 61. Nội dung: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?2. Hình thức: Làm theo nhóm , ghi vào bảng phụ, lên dán kết quả.3. Phân nhóm: Tổ 1= nhóm 1 làm phần a Tổ 2 = nhóm 2 làm phần b Tổ 3 = nhóm 3 làm phần c Tổ 4 = nhóm 4 làm phần d4. Thời gian: 1 phút. Phần Kết quảa 1. thành quả 2. thành tíchb 1. ngoan cố 2. ngoan cườngc 1. nghĩa vụ 2. nhiệm vụd. 1. giữ gìn 2. Bảo vệLuyện tậpBài 7 Nó tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.Mọi người đều bất bình trước thái độ của nó đối với trẻ emđối xửđối đãiđối xử- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa đối với vận mệnh dân tộc.- Ông ta thân hình như hộ pháp.trọng đạito lớnto lớnTrong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ dùng được một trong hai từ đồng nghĩa đó?Luyện tậpBài 81. Nội dung: Đặt câu với các từ: kết quả, hậu quả?2. Hình thức: Thi theo nhóm , ghi vào bảng phụ, lên dán kết quả ( nhóm nào nhanh nhất, đúng -> thắng )3. Phân nhóm: Hai bàn = một nhóm. BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC Bạn chơi trũ gỡ thế?Giảiụchữ
File đính kèm:
- tu dong nghia.ppt