Bài giảng môn Ngữ văn 7 tuần 14 tiết 55: Điệp ngữ

I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ

1. Ví dụ: SGK/152

2. Nhận xét

- “Nghe”( 3 lần)

=> Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa, tạo giọng thơ da diết, nổi bật tình yêu quê hương sâu sắc của người chiến sĩ.

- “Vì” (4 lần)

=> Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ -> tạo giọng thơ dồn dập, khắc sâu tình yêu đất nước hòa quyện với tình cảm gia đình.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 7 tuần 14 tiết 55: Điệp ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸ovÒ dù héi gi¶ngGiáo viên: Đào Thị ThúyNg÷ v¨n 7Trường THCS Cộng LạcKiÓm tra bµi còThành ngữ là gì?Nhìn hình, đoán thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ vừa đoán. ?GạoNhìn hình đoán thành ngữ GạoChuột sa chĩnh gạo-> Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạNước mắt cá sấu Sự giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ1. Ví dụ: SGK/1522. Nhận xét- “Nghe”( 3 lần)=> Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa, tạo giọng thơ da diết, nổi bật tình yêu quê hương sâu sắc của người chiến sĩ. => Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ -> tạo giọng thơ dồn dập, khắc sâu tình yêu đất nước hòa quyện với tình cảm gia đình.- “Vì” (4 lần)+ Khái niệmTrên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổCục cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơCháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.3. Kết luậnTuần 14 – Tiết 55 ĐIỆP NGỮ* Ghi nhớ: SGK/152- “Tiếng gà trưa” (4 lần) => nhấn mạnh khắc sâu kỉ niệm, nối kết quá khứ và hiện tại, tạo âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng.Phép điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ, câuĐiệp ngữ: từ ngữ được lặp lại+ Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh=> Lỗi lặp từI. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữII. Các dạng điệp ngữ1. Ví dụ: SGK/152b. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim, Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmGiấy sách mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em biết mấy. ( Phạm Tiến Duật)2. Nhận xétc. Cùng trông lại mà cũng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm(?))a. Trên đường hành quân xa ............. Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ (Xuân Quỳnh)a. Nghe ... Nghe ... Nghe ...b. ... rất lâu, rất lâuKhăn xanh, khăn xanh ....Thương em, thương em, thương em ...c. ... thấy Thấy ... ngàn dâu Ngàn dâu ... Nhấn mạnh, khắc sâu nỗi buồn, nỗi sầu tủi vô vọng của người chinh phụ.: 3. Kết luận:Tuần 14 – Tiết 55 ĐIỆP NGỮ* Ghi nhớ:SGK/1523 dạng điệp ngữCách quãng:Từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhau Nối tiếp : Từ ngữ lặp lại đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau Chuyển tiếp: :Từ ngữ lặp lại đứng cuối câu trước, đầu câu sau Nhấn mạnh cảm giác -> Điệp cách quãngNhấn mạnh thời gianNhấn mạnh hình ảnhTô đậm tình cảm nhớ thươngĐiệp nối tiếp Điệp chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữII. Các dạng điệp ngữIII. Luyện tập- “Một dân tộc đã gan góc” lặp 2 lần => Nhấn mạnh truyền thống kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm.của dân tộc Việt Nam. - “Dân tộc đó phải được” lặp 2 lần => Khẳng định, nhấn mạnh quyền được hưởng tự do, độc lập như một lẽ tất yếu của dân tộc ta Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh)Bài 1: SGK/153 ? Tìm điệp ngữ và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?Tuần 14 – Tiết 55 ĐIỆP NGỮ=> Tạo giọng điệu hùng hồn, tăng tính thuyết phục cho bản Tuyên ngôn.I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữII. Các dạng điệp ngữIII. Luyện tậpBài 1:SGK/153Bài 2: SGK/153 Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.-  một giấc mơ. Một giấc mơ => Điệp ngữ chuyển tiếp. ? Tìm điệp ngữ trong đoạn văn và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?-  xa nhau.... xa nhau => Điệp ngữ cách quãng.Tuần 14 – Tiết 55 ĐIỆP NGỮI. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữII. Các dạng điệp ngữIII. Luyện tậpBài 1:SGK/153Bài 2: SGK/153Tuần 14 – Tiết 55 ĐIỆP NGỮBài 3: SGK/153 Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc, em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ Quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em...a. Theo em trong đoạn văn trên việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không?b. Em hãy chữa lại đoạn văn trên cho tốt hơn.I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữII. Các dạng điệp ngữIII. Luyện tậpTuần 14 – Tiết 55 ĐIỆP NGỮBài 3: SGK/153Cách 1: Phía sau nhà em có một mảnh vườn trồng rất nhiều loài hoa : hoa cúc. hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ Quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em.Cách sửaCách 2:. Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ở đó, em trồng rất nhiều loài hoa : hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa lay ơn. Ngày Phụ nữ Quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị. Bài 4: SGK/153 ? Viết một đoạn văn có sử dụng điệp ngữ * Hướng dẫn :Viết đoạn văn biểu cảm, dài 3 – 5 câu.Đối tượng : Cha mẹ, thầy cô, mái trường, bè bạn, quê hương.- Có phép điệp ngữ : có thể để nhấn mạnh hình ảnh của đối tượng, có thể nhấn mạnh, khắc sâu tình cảm với đối tượng, VD : Quê hương ! Hai tiếng thân thương ấy luôn vang lên trong trái tim những con người xa quê. Ta yêu quê hương vì nơi đó có tổ tiên, ông bà cha mẹ. Ta yêu quê hương vì ở nơi đó ta cất tiếng khóc chào đời. Ta yêu quê còn vì cả một thời ấu thơ ta đã gửi trọn nơi đây. Quê hương đã nâng đỡ, vun đắp, nuôi dưỡng tâm hồn ta. BADẠNGNỐITIẾPCHUYỂNTIẾPXUÂNCÁCHQUÃNGCẢMXÚCMẠNHMƯATrò chơi: Giải ô chữ1234567Gồm 6 chữ cáiĐiệp ngữ có mấy dạng?Gồm 7 chữ cáiDạng điệp ngữ nào được sử dụng trong câu sau:Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Gồm 10 chữ cáiPhép điệp ngữ trong hai câu thơ sau của Hồ Chí Minh: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.thuộc dạng điệp ngữ nào?Gồm 4 chữ cáiĐiền thêm từ vào dấu “...” trong hai câu thơ sau?Rằm ... lồng lộng trăng soiSông ... nước lẫn màu trời thêm ...Gồm 9 chữ cáiCâu thơ sau đây sử dụng dạng điệp ngữ nào?Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Gồm 7 chữ cáiĐiệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?Hồ Chí Minh muôn năm!Hồ Chí Minh muôn năm!Hồ Chí Minh muôn năm!Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần. (Tố Hữu)Gồm 3 chữ cáiTừ nào trong câu thơ sau được lặp lại nhiều nhất? Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. ( Trích “ Mưa mùa hạ”, Ma Văn Kháng) Bài tập bổ sung:H­íng dÉn vÒ nhµ- Học thuộc ghi nhớ để nắm chắc nội dung bài học.- Hoàn thành bài 4 SGK. Làm bài trong sách bài tập.- Xem và soạn trước bài Chơi chữ.- Tiết sau học bài: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em m¹nh khoÎ ! Bµi häc ®Õn ®©y kÕt thócBµi häc ®Õn ®©y kÕt thóc

File đính kèm:

  • pptBai giang Diep ngu hoan chinh hon.ppt
Bài giảng liên quan