Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài 10: Ôn tập truyện kí Việt Nam
Giống nhau:
Phương thức biểu đạt:
Tự sự.
Thời gian ra đời:
Trước cách mạng tháng Tám, 1945.
Chủ đề:
Con người và cuộc sống xã hội đương thời.
Chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương,
trân trọng những tình cảm, những phẩm chấtđẹp đẽ, cao quý của
con người; Tố cáo những gì tàn ác , xấu xa)
Bút pháp chân thực, gần gũi với đời
sống, ngôn ngữ giản dị, cách kể, tả và biểu cảm cụ thể, hấp dẫn.
BÀI 10-tiết 38Văn họcÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM ?.Câu văn “Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình” (chúng :hai cây phong) nói lên điều gì ?A. Hai cây phong có ở ngôi làng Ku-ku-rêu từ rất lâu.B. Người kể chuyện đã gắn bó với hai cây phong từ rất lâu.C. Hai cây phong là những người bạn đầu tiên của người kể chuyện.D. Chỉ có người kể chuyện mới biết về hai cây phong. ?. Ngoài việc được kể và tả qua con mắt của một hoạ sĩ, hai cây phong còn được kể và tả bằng cách nào ?A. Thông qua những lời kể và tả của bọn trẻ trong truyện.B. Bằng lời kể của thầy Duy-sen và cô An-tư-nai.C. Bằng đôi tai tinh tế của một người nhạc sĩ tài ba.D. Bằng trí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ của người kể chuyện.I.Hệ thống hoá các văn bản truyện kí đã họcTên văn bản,tác giả(1)Thể loạiphương Thức (2) biểu đạtNội dung chủ yếu (3)Đắc sắc nghệ thuật (4)Tôi đi học(1941)Thanh TịnhTruyệnNgắn tự sựtrữ tìnhNhững kỷ niệm trongsáng về ngàyđầu tiênđược đi học Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá. Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm1234Trong lòng mẹ(trích Những ngàyThơ ấu) Nguyên Hồng.Hồi kí - tự sựtrữ tìnhNỗi cay đắng tủicực và tình thương yêu mẹ của bé Hồng khi xa mẹ, khi nằm Trong lòng mẹKể chuyện kếthợp miêu tả,biểu cảm, đánhgiá. Sử dụng những hình ảnhso sánh, liêntưởng táo bạo. Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan. Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí. Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành động trong thế tương phản với các nhân vật khác. Đặc sắc nghệ thuật (4)Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn 1939) Ngô Tất Tố(1)Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn 1939) Ngô Tất Tố(1)Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến, tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo. Ca ngợi những phẩm chất cao quý và sức mạnh tiềm tàng của người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng. Nội dung chủ yếu (3)Tiểu thuyết - tự sự (2)1 Lão Hạc (trích Lão Hạc 1943) Nam CaoSố phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Thái độ trân trọng của tác giả đối với họ. 3.Nội dung chủ yếu:Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sống động; đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật. Cách kể linh hoạt, ngôn ngữ chân thưc, giản dị, đậm chất nông thôn. 4.Nghệ thuật đặc sắcTruyện ngắn - Tự sự xen lẫn trữ tình. 2.Phương thức biểu đạt*Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được những nhận định chính xác về chủ đề của các văn bản truyện kí đã học?ABa. Nói lên tình cảnh đáng thương của một em bé mồ côi cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho em bé bất hạnh.b. Nói về một người nông dân cùng khổ bị chà đạp và đè nén thái quá đã uất ức vùng lên.c. Nói về một ông lão nông dân bị đói đã tự tử bằng bả chó.d. Nói về tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nẩy nở trong lòng một em nhỏ trong ngày đầu tiên đến trường.1. Tôi đi học2. Trong lòng mẹ3. Tức nước vỡ bờ4. Lão Hạc *Các tác phẩm Tôi đi học,Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào ?A. 1930 - 1945B. 1900 - 1930C. 1945 - 1954D. 1955 - 1975Chúc mừng bạn!Không chính xác !Chưa xem bài !Cần học kĩ !II.So sánh các văn bản:1.Giống nhau:Phương thức biểu đạt:- Thời gian ra đời:- Chủ đề: Giá trị tư tưởng: Giá trị nghệ thuật:Tự sự. Trước cách mạng tháng Tám, 1945. Con người và cuộc sống xã hội đương thời. Chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng những tình cảm, những phẩm chấtđẹp đẽ, cao quý của con người; Tố cáo những gì tàn ác , xấu xa) Bút pháp chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, cách kể, tả và biểu cảm cụ thể, hấp dẫn.2.Khác nhau:Văn bản Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé. Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha. Tức nước vỡ bờ Tiểu thuyết(Tự sự) Trong lòng mẹ Hồi kí (tiểu thuyếttự thuật) Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn trước cách mạng. Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động. Lão Hạc Truyện ngắnTự sự xen trữ tình Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ. Nhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí và trữ tình. *Nhận xét “Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, thiết tha” ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào? Trong lòng mẹ Tức nước vỡ bờ Tôi đi học Lão HạcABCDDặn dò:Nắm nội dung bài họcChuẩn bị bài : Trái đất năm 2000
File đính kèm:
- on_tap_truyen_ki_Viet_Nam.ppt