Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt (Bản đẹp)
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
Trường từ vựng
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Tiết 63 Ôn tập tiếng việtBài 16Mục tiêu bài học Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học ở học kỳ I.Nội dung bài họcÔn tập Tiếng ViệtTừ vựngNgữ phápCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTrường từ vựngTừ tượng hình và Từ tượng thanhTừ địa phương và Biệt ngữ xã hộiCâu ghépTình thái từThán từTrợ từNói quá và Nói giảm nói tránhI - Từ vựngKhái niệmĐịnh nghĩaCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Bài tập 1:Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau:Truyện cổ tíchTruyện dân gianTruyện truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiTừ ngữ ở ô hàng một có mối quan hệ như thế nào với các từ ngữ trong bốn ô hàng hai?Quan hệ bao hàmGiải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ.Những từ ngữ vừa giải thích có nét nghĩa nào chung?Trường từ vựngLà tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Giữa hai khái niệm này có điểm gì khác nhau? Hãy chọn định nghĩa đúng cho khái niệm này.Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận câu hay giữa câu với câu.Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Quan hệ về nghĩa từRộng (khái quát)Hẹp (ít khái quát)nét nghĩa chungCấp độ khái quátcủa nghĩa từ ngữRèn luyện tư duyTrường Từ vựngI - Từ vựngKhái niệmĐịnh nghĩaCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTrường từ vựngTừ tượng hìnhTừ tượng thanhTừ địa phươngBiệt ngữ xã hộiNói quáNói giảm nói tránhNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Trò chơi tiếp sức123546Hãy tìm câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.Thế nào là nói quá, nói giảm nói tránh?Câu ca dao sau là của vùng (miền) nào? Vì sao em biết điều đó?Một trăm chiếc nốc chèo xuôiKhông có chiếc mô chèo ngược để ta gửi lời viếng thămThế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội?Tìm biệt ngữ xã hội trong đoạn trích sau:“Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.” (Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ) Nói giảm nói tránh có tác dụng gì? “ Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực...”(Hai cây phong – Ai-Ma-Tốp)Tìm các từ tượng hình và tượng thanh và cho biết tác dụng diễn tả của những từ ấy trong đoạn văn bản?Từ tượng hình vàtừ tượng thanhTăng giá trị biểu cảm khi nói và viếtTừ địa phương vàBiệt ngữ xã hộiNói quá vàNói giảm nói tránh I - Từ vựngKhái niệmĐịnh nghĩaCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTrường từ vựngTừ tượng hìnhTừ tượng thanhTừ địa phươngBiệt ngữ xã hộiNói quáNói giảm nói tránhNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật.Là từ mô phỏng âm thanh của con người, tự nhiên.Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô của sự vật để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh cảm giác đau buồn, thô tục II - Ngữ phápKhái niệmĐịnh nghĩaTrợ từThán từTình thái từB. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.C. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nóiA. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.D. Là những từ dùng để trỏ người, sự vật được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.Hãy chọn định nghĩa đúng cho các khái niệm? II - Ngữ phápKhái niệmĐịnh nghĩaTrợ từThán từTình thái từLà những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nóiEm hãy đặt một câu có dùng trợ từ và thán từ?Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à? Trợ từ Tình thái từ2. Vâng, chính tôi cũng đang nghĩ đến điều đóThán từ Trợ từEm hãy đặt một câu có trợ từ và tình thái từ? II - Ngữ phápKhái niệmĐịnh nghĩaTrợ từThán từTình thái từLà những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nóiLà những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Trợ Từ Tạo các sắc thái ý nghĩa cho câuThán Từ Tình thái từ II - Ngữ phápKhái niệmĐịnh nghĩaTrợ từThán từTình thái từCâu ghépLà những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nóiLà những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Bài tập 2:“(1) Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. (2) Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. (3) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) 1. Xác định các câu ghép. 2. Phân tích ngữ pháp các câu ghép. 3. Nêu cách nối các vế trong câu ghép.Bài tập 2:“(1) Chúng ta /không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta /không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. (2) .......... (3) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta /đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta /rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay /là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)CVCCCCVVVVLà những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành.nhưbởi vìbởi vì II - Ngữ phápKhái niệmĐịnh nghĩaTrợ từThán từTình thái từCâu ghépLà những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nóiLà những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Bài tập 2:“(1) Chúng ta /không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta /không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. (2) .......... (3) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta /đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta /rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay /là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)CVCCCCVVVVLà những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành.Cách nối các vế câu Bằng một quan hệ từ Bằng một cặp quan hệ từ Bằng một cặp từ hô ứng Bằng dấu phẩy, dấu hai chấmQuan hệ ý nghĩa giữa các vế câu - Điều kiện - kết quả - Nguyên nhân - Kết quả - Tương phản - Tăng tiến - Đối chiếu - Lựa chọn - Bổ sung - Tiếp nối - Đồng thời - Giải thíchBài tập 3 Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. (Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập) 1. Xác định câu ghép. 2. Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?Nêu tác dụng của việc sử dụng câu ghép trong văn bản? Cấp độ khái quát của nghĩa Từ ngữTrường từ vựngTừ tượng hình và từ tượng thanhTừ địa phương và biệt ngữ xã hộiNói quá và nói giảm nói tránh* Đọc - hiểu * Nói * ViếtTrợ từ Thán từTình thái từCâu ghép Luyện tập Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) có sử dụng ít nhất ba đơn vị kiến thức vừa ôn tập để triển khai câu chủ đề sau: “Hai cây phong cũng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng” Cấp độ khái quát của nghĩa Từ ngữTrường từ vựngTừ tượng hình và từ tượng thanhTừ địa phương và biệt ngữ xã hộiNói quá và nói giảm nói tránh* Đọc - hiểu * Nói * ViếtTrợ từ Thán từTình thái từCâu ghépXin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- On_tap_tieng_viet.ppt