Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài 23: Văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
Tiểu kết :
Nghệ thuật: Câu văn chính luận, biền ngẫu.Từ ngữ gợi tả,
chọn lọc. Giọng văn lúc mỉa mai, lúc thống thiết.
Nội dung: Lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn
* Khích lệ ý chí lập công danh
* Khích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước.
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 8 a hôm nay! Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:a. Tác giả:1.Tác giả, tác phẩm:-Trần QuốcTuấn sinh khoảng năm(1231-1300).Sinh tại làng Tức Mạc phủ Thiên Trường Nam Định.- Ông là người có phẩm chất cao đẹp. Văn võ toàn tài. Có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ hai, ba. Ông là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc và là một trong những vị tướng tài của thế giới.Tướng Trần Hưng Đạo – Chí linh HảI DươngĐền kiếp bạc ở Chí linhTượng Trần Hưng Đạo tại Vũng TàuTượng Hưng Đạo Vương Tại đền thờ Trần Thương : Hà NamQuang cảnh đền Kiếp Bạc tại Chí LinhĐền thờ Đức Thỏnh Trần Hưng Đạo ở đường Phan Chõu Trinh – Thành phố HuếĐền thờ Trần Hưng Đạo ở xó Yờn Giang, Yờn Hưng, Hà Nam. Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:a. Tác giả:1.Tác giả, tác phẩm:b.Tác phẩm:- Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên –Mông lần thứ hai (1285) - Công bố vào tháng 9 năm 1284 tại cuộc duyệt binh ở đông Thăng Long.Bỳt tớch “ Hịch tướng sĩ” Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:1.Tác giả, tác phẩm:2.Đọc văn bản: Giọng hào hùng, tha thiết. Cần thay đổi giọng linh hoạt cho phù hợp.* Chú thích 17, 22, 23. Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:1.Tác giả,tác phẩm:2.Đọc văn bản:3. Thể loại :- Là một thể văn nghị luận cổ, có luận điểm rõ ràng, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.- Do vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.- Khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe, có tính chiến đấu cao. hịch: Em hiểu gì về thể loại bài hịch? - Về hình thức? - Về mục đích? - Về tác động ? Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:1.Tác giả,tác phẩm:2.Đọc văn bản:3. Thể loại :* Giống: Cùng một loại văn nghị luận được ban bố công khai, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.* Khác: Chiếu để ban bố mệnh lệnh. - Hịch để cổ vũ khích lệ tinh thần chiến đấuVăn biền ngẫu. Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:1.Tác giả, tác phẩm:2.Đọc văn bản:3. Thể loại :4.Bố cục: Đoạn 1: Từ đầu đến còn “lưu tiếng tốt” * Nêu gương sáng trong lịch sử.Đoạn 2: Tiếp đến “ ta cũng vui lòng” * Lột tả sự ngang ngược và tội của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.Đoạn 3: Từ “ các ngươi” đến “phỏng có được không” * Phân tích phải trái làm rõ đúng sai giúp tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải Đoạn 4: còn lại * Nêu nhiệm vụ cụ thể cấp bách để khích lệ tinh thần chiến đấuP1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sáchP3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng saiP2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặcP4: Nêu nhiệm vụ cấp bách để khích lệ tinh thần chiến đấuSơ đồ kết cấu văn bản hịch tướng sĩ Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:- Chặt chẽ, mạch lạc.II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:Kỉ Tín. Thân KhoáiDo Vu Kính Đức.Dự Nhượng Cảo Khanh. Sẵn sàng hi sinh vì chủ tướng* Khẳng định một chân lí phổ biến: Xưa nay đời nào cùng có các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mìmh vì nước. Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:-Giọng chuyện trò để tâm sự với tướng sĩII. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:* Tình cảm tôn vinh ngưỡng mộ.- Khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ.- Hãy biết noi gương sáng lập công danh.- Liệt kê: theo địa vị cao thấp Theo trình tự thời gian.- Một loạt câu hỏi tu từ liên tiếp được đặt ra.Nêu gương khích tướng. Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:2.Tội ác của giặc và tâm sự của của Trần Quốc Tuấna. Tội ác của giặc“sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”Đi lại nghênh ngang ngoài đường.Không kiêng sợ vị nể ai, ngang nhiên hành động bất chấp sự phản đối của người khác. Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:2.Tội ác của giặc và tâm sự của của Trần Quốc Tuấn“uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắngtriều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ”- Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho.* Đó là hành động làm nhục quốc thể, tham lam, vô đạo của quân xâm lượcTác giả đã lột tả hành động của chúng như thế nào? -Về chính trị? -Về kinh tế?a. Tội ác của giặc Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:- Chặt chẽ, mạch lạc.II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:2.Tội ác của giặc và tâm sự của của Trần Quốc Tuấna. Tội ác của giặc- So sánh, ẩn dụ, vật hoá kẻ thù- Ngôn từ gợi hình gợi cảm.- Giọng mỉa mai châm biếm.* Căm ghét, khinh bỉ.Đối lập lũ ôn vật đáng khinh với bậc tể phụ uy nghiêm.Lưỡi cú diều – Triều đình.Thân dê chó – Bậc tể phụ Nỗi nhục khi đất nước bị lấn át* Khích động lòng căm thù giặc củatướng sĩ. Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:- Chặt chẽ, mạch lạc.II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:2.Tội ác của giặc và tâm sự của của Trần Quốc Tuấna. Tội ác của giặcb.Tâm sự của Trần QuốcTuấn “ Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. * Sục sôi nhiệt huyết và tinh thần chiến đấu- Giọng điệu: hừng hực khí thế, thống thiết.- Câu văn biền ngẫu ngắn dài sóng đôi nhau,dồn dập gấp gáp.- Nhịp văn: như một sự dằn dọc, day dứt . Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:2.Tội ác của giặc và tâm sự của của Trần Quốc Tuấna. Tội ác của giặcb.Tâm sự của Trần QuốcTuấn“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;” - Cách nói tượng trưng ước lệ Vế câu cân xứng, hô ứng Mỗi vế ngắt làm bốn chữ.* Cả một khối uất hận đang trào lên từ gan ruột Trần Quốc Tuấn Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:2.Tội ác của giặc và tâm sự của của Trần Quốc Tuấna. Tội ác của giặcb.Tâm sự của Trần QuốcTuấnChỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Động từ mạnh: xả, lột , nuốt. uống * Nhấn mạnh lòng căm thù giặc “ Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” Cách nói phóng đại khoa trương. Dùng điển tích, điển cố. * Niềm vui, niềm kiêu hãnh của người anh hùng xả thân vì nghĩa lớn *ýchí quyết tâm xả thân giết giặc. Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )I.Đọc, tìm hiểu chung:II. Đọc, hiểu nội dung văn bản:1. Nêu gương sáng trong lịch sử:2.Tội ác của giặc và tâm sự của của Trần Quốc Tuấna. Tội ác của giặcb.Tâm sự của Trần QuốcTuấn*Tiểu kết :Nghệ thuật: Câu văn chính luận, biền ngẫu.Từ ngữ gợi tả, chọn lọc. Giọng văn lúc mỉa mai, lúc thống thiết.Nội dung: Lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn * Khích lệ ý chí lập công danh * Khích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước.Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )Luyện tập* Lý do nào khiến tác giả nêugương đời trước và đương thời?Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng.B. Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ.C. Để buộc các tì tướng phải xem lại mình. D. Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương sử sách.A*ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến, hoặc đề nghị.D. Dùng để động viên thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoàiD Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )Luyện tập* So sánh đoạn văn của giáo hoàng La Mã Gơ- rê- goa và đoạn văn của Trần Quốc Tuấn?“Nhiều việc khiến ta phải lo lắngNhưng ta nguyện quên hết những lo âu đó mà chỉ chú tâm đến cái tai hoạ Tác - ta sợ rằng hiện nay uy danh của đạo Cơ - đốc sẽ bị bọn Tác- ta tiêu diệt mất Nghĩ đến đó mà tan xương tuỷ nát, thân gầy sức kiệt, đau xót vô cùng, khiến ta không biết làm gì đây.”Cách diễn đạt khá gần nhau trong cách dùng ẩn dụ và khoa trương, phóng đại để thể hiện tâm trạng căm phẫn đau xót, lo lắng trước tội áccủa giặc Tác –ta. Nhưng chỗ khác nhau cơ bản là ở giáo hoàng La Mã thì thể hịên sự thống thiết bi thương, uất ức nhưng bất lực, chẳng biết làm gì hơn là run sợ, để rồi có thể chờ bị bắt,có khi bỏ chạy hay đầu hàng. Còn ở Hưng Đạo Vương là lòng cămthù sôi sục biến thành ý chí nghị lực quyết tâm chiến đấu, hi sinh vì non sông đất nước Văn bản: Hịch tướng sĩ Bài 23:( Trần quốc tuấn )Hướng dẫn về nhà: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng phần hai văn bản. Nghiên cưú kĩ bài chuẩn bị học tiết hai của văn bản. Đông Hưng tháng 2 - 2009Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻChúc các em chăm ngoan,học giỏi!*ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến, hoặc đề nghị.D. Dùng để động viên thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài* Lý do nào khiến tác giả nêugương đời trước và đương thời?Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng.B. Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ.C. Để buộc các tì tướng phải xem lại mình. D. Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương sử sách.
File đính kèm:
- hich_tuong_si.ppt