Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài 25: Văn bản: Bàn luận về phép học (Luận học pháp) - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

ĐọcTÌM HIỂU CHUNG:

PHÂN TÍCH:

TỔNG KẾT:

Nghệ thuật:

Nội dung:

Với quan điểm đúng đắn; thái độ phê phán thẳng thắn và chân thật =>Thể hiện tư tưởng tiến bộ của người trí thức chân chính về sự học.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài 25: Văn bản: Bàn luận về phép học (Luận học pháp) - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV: Trần Thị Huyền Trang CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP !BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “Nước Đại Việt Ta”. Cho biết bài cáo có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta ?BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCBài 25Văn Bản: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (Luận học pháp)(Luận học pháp) I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê. La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpVăn bản thuộc thể loại gì? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó? Loại hình tấu hài có thuộc thể loại tấu nghị luận trung đại không?I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản:a/ Thể loại: Tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình. Tấu: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc giai đoạn văn học nào?La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp So sánh:Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?Thể loại Chiếu, Hịch, CáoTấuKhácGiốngLà các thể văn do vua, chúa ban truyền xuống thần dân.Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa .Đều là văn nghị luận trung đại được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản:a/ Thể loại: b/ Xuất xứ: Đoạn trích là phần ba của bản tấu Nguyễn Thiếp dâng vua Quang Trung khi ông hội kiến vua ( 8 – 1791 ). Nêu xuất xứ văn bản?La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Văn bản có kết cấu (trình tự lập luận) như thế nào?Kết cấu đoạn trích:Phần 4: Đoạn còn lại.  Kết luận.Chia làm 4 phần. Phần 3: “Đạo họcthịnh trị.”  Kết quả dự kiến. Phần 2: “Cúi xin từ nay ban chiếu thư Xin chớ bỏ qua.”  Bàn và kiến nghị . Phần 1:“Từ đầutệ hại ấy.”  Mục đích. * Chính học: học theo con đường đúng đắn, chính nghĩa. * Thịnh trị: ổn định, phát triển trong thái bình (xã hội, đất nước). (Luận học pháp)BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản:La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nhận xét cách sử dụng luận cứ ở tác giả? Quan điểm mà Nguyễn Thiếp đặt ra ở đây là gì? Tìm những luận điểm chính được nêu ở quan điểm này? Vậy mục đích chân chính của việc học là gì? Vậy “người biết rõ đạo”là người như thế nào? Nhận xét cách giải thích khái niệm “đạo” ở tác giả?I TÌM HIỂU CHUNG: II PHÂN TÍCH: 1.Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: a. Mục đích chân chính của việc học:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Sử dụng châm ngôn với câu văn biền ngẫu. Cách nói phủ định hai lần nhằm khẳng định: học là qui luật của cuộc sống.- “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo ”. Văn Bản: Học để làm người có đạo đức, có tri thức. + “ Đạo”: Là lẽ đối xử giữa mọi người: - Cách giải thích giản dị, dễ hiểu. Ngày nay còn hưởng ứng lối học này không?I- TÌM HIỂU CHUNG: II- PHÂN TÍCH: 1.Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: a. Mục đích chân chính của việc học: b. Nguyễn Thiếp bàn về phép học: La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản: Thời gian: 60 giây. ( CẶP ĐÔI CHIA SẺ )54321HẾT GiỜ Nguyễn Thiếp bàn và kiến nghị về những vấn đề gì ở phép học của mình?THẢO LUẬN NHÓMI- TÌM HIỂU CHUNG: II- PHÂN TÍCH: 1.Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: a. Mục đích chân chính của việc học: b. Nguyễn Thiếp bàn về phép học: - Phạm vi: rộng khắp nơi. - Đối tượng : mọi người. La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản: - Nội dung : học từ thấp đến cao.  - Phương pháp: + Học rộng rồi tóm lấy tinh chất. + Học đi đôi với hành. Tác dụng của quan điểm đúng đắn đó?I- TÌM HIỂU CHUNG: II- PHÂN TÍCH: 1.Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: a. Mục đích chân chính của việc học: b. Nguyễn Thiếp bàn về phép học: La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản:Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị. Hậu quả của lối học này? I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH: 1. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học: 2. Phê phán quan niệm không đúng đắn về việc học:- Học cầu danh lợi cho cá nhân. Chúa tầm thường, thần nịnh hót ( nước mất, nhà tan ) La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản: Lối học chuộng hình thức. Tác giả đã phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào?I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH: 1/ Nghệ thuật: III. TỔNG KẾT: - Đối lập hai quan niệm về việc học. Lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn ngắn gọn, cô đọng...La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản: Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết văn nghị luận ở tác giả?2/ Nội dung: - Với quan điểm đúng đắn; thái độ phê phán thẳng thắn và chân thật =>Thể hiện tư tưởng tiến bộ của người trí thức chân chính về sự học.I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH: 1/ Nghệ thuật: III. TỔNG KẾT: La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản: Em có nhận xét gì về lời lẽ bàn luận ở tác giả? Qua văn bản, em rút ra cho mình bài học bổ ích gì? I. TÌM HIỂU CHUNG: II. PHÂN TÍCH: III. TỔNG KẾT: La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Văn Bản: Qua phương pháp học của tác giả, gợi em nhớ đến câu nói nào của Bác liên quan đến nội dung này?“Học với hành phải đi đôi! Học mà không hành thì vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”- Hồ Chí Minh -CỦNG CỐ Sơ đồNội dung bài họcQuan điểm đúng đắnMục đích chân chínhBàn về phép họcPhạm vi, đối tượngNội dung Phương phápHọc làm ngườiĐất nước phồn thịnhPhê phán quan điểm khôngđúng đắnLệch lạcSai tráiNước mất, nhà tan Học hình thức Cầu danh lợi Hình thành nội dung bài học bằng bản đồ tư duy?Đất nước phồn vinhNước mất nhà tanDẶN DÒ.- Học bài. Nắm kiến thức.	 - Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm+ Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang 82. + Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.VỀ NHÀDẶN DÒ.GV: Trần Thị Huyền TrangLong Mỹ: 15- 03 - 2013XIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN!CHÚCQUÝ THẦYMẠNHKHỎEVÀCÔNG TÁCTỐT!CHÚCCÁCEMCHĂMNGOANHỌCGIỎI!

File đính kèm:

  • pptBai 25 Ban luan ve phep hoc 3.ppt