Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Đọc hiểu văn bản Quê hương (Tế Hanh)

1. Nghệ thuật:

Thể thơ 8 chữ, ngôn từ trong sáng, hình ảnh nhân hoá, so sánh vừa cụ thể vừa sống động.

2. Nội dung:

Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài

 Niềm tự hào, tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Đọc hiểu văn bản Quê hương (Tế Hanh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ TIẾT HỘI GIẢNG HÔM NAYQuê hươngTế Hanh Các tập thơ của Tế HanhLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió QUÊ HƯƠNGChim bay dọc biển mang tin cá (1)Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi non thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Tế Hanh)Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠGiới thiệu về quê hương (2 câu đầu)Cảnh đoàn thuyền ra khơi (6 câu tiếp)Cảnh đón đoàn thuyền trở về (8 câu tiếp theo)Nỗi nhớ quê của tác giả.(4 câu cuối)Tuần 21Tiết 77:QUÊ HƯƠNGTế HanhLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. “Làng tôi ở”Vị trí: - nằm giữa sông (nước bao vây)- Cách biển nửa ngày sôngNghề nghiệp: nghề chài lướiKhi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.  Không gian: trong trẻo, mát mẻ, tràn ngập ánh nắng bình minh. Con thuyền: phấn chấn, mạnh mẽChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giangCánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Chiếc thuyềncon tuấn mã Phănghăngvượt Con người: vạm vỡ, khỏe mạnh.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió SO SÁNHẨN DỤ Cánh buồm(như)mảnh hồn làng(cụ thể, hữu hình)(trừu tượng, vô hình)CÁNH BUỒM LÀ BIỂU TƯỢNG CỦA LINH HỒN LÀNG CHÀINgày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi non thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,  Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.* CÂU HỎI THẢO LUẬN: Hình ảnh trai tráng và hình ảnh con thuyền trong cảnh ra đi và trở về có gì khác nhau? Từ đó, em hiểu gì về tâm trạng của Tế Hanh lúc bấy giờ?HÌNH ẢNH NGƯỜI DÂN LÀNG CHÀILúc ra khơiLúc trở về“Dân trai tráng”Khỏe mạnh, vạm vỡ Làn da: “ngăm rám nắng”- Thân hình: “nồng thở vị xa xăm”Sự vất vả, mang theo hương vị của biểnChỉ được nhắc đến trong tên gọi chungĐược miêu tả chi tiết và cụ thểHÌNH ẢNH CON THUYỀNLúc ra khơiLúc trở vềHăng, phăng, vượtPhấn chấn, mạnh mẽNằm im, mỏi, ngheMệt mỏi, nghỉ ngơi, thư giãnCON THUYỀN ĐỒNG NHẤT VỚI CUỘC ĐỜI CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG CHÀITuần 21Tiết 77:QUÊ HƯƠNGTế HanhNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!luôn tưởng nhớCâu 1: Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Quê hương” được tạo nên từ những điểm nào?A. Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú: miêu tả chân thực và bay bổng, đầy lãng mạn.B. Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá độc đáo, bất ngờ.C. Giọng thơ say sưa, tha thiết đầy cảm xúc.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 2: Nội dung bài thơ là gì?A. Vẽ lên một bức tranh tươi sáng, sinh động về làng quê miền biển.B. Vẽ lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống về sinh hoạt lao động và con người làng chài.C. Thể hiện tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.D. Cả A, B, C đều đúng.ĐúngĐúng2. Nội dung: 1. Nghệ thuật:Thể thơ 8 chữ, ngôn từ trong sáng, hình ảnh nhân hoá, so sánh vừa cụ thể vừa sống động. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài Niềm tự hào, tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Tiết 77 	QUÊ HƯƠNG 	 Tế HanhBÀI TẬP: Nếu em phải đi xa quê hương, em sẽ nhớ điều gì của quê hương mình nhất? Hãy viết đọan văn thể hiện cảm xúc của em về quê hương trong tình huống trên?Xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo vàcác em học sinh

File đính kèm:

  • pptNGA.ppt
Bài giảng liên quan