Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Đọc văn: Quê hương (Tế Hanh) - Nguyễn Thị Xuân Mai

Phân tích văn bản

 2. Nghệ thuật

Sử dụng phương thúc tài tình: biểu cảm đan xen miêu tả

Từ ngữ hình ảnh gợi tả đặc sắc, biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê .

Giọng thơ bình dị mà gợi cảm

Ý nghĩa văn bản

Bài thơ đã khắc họa bức tranh tươi sáng khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân vùng biển. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, đằm thắm của tác giả

 

pptx19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Đọc văn: Quê hương (Tế Hanh) - Nguyễn Thị Xuân Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng điện tử Ngữ văn 8Người thực hiện:Nguyễn Thị Xuân MaiTiết 77Bài 19QUÊ HƯƠNG(Tế Hanh) I Tác giả, tác phẩm1 Tác giảTên khai sinh: Trần Tế Hanh Sinh năm 1922 Quê Quãng Ngãi Nhà thơ quê hương Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học ngệ thuật năm 1996I Tác giả, tác phẩm2. Tác phẩmI Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩmLà một bài thơ thuộc phong trào thơ mới Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939). Sau đó in lại trong tập Hoan niên năm 1945II Đọc hiểu văn bản 1. Đọc 2. Bố cụcBốn phầnPhần 1: khổ 1 giới thiệu chung về làng quêPhần 2: khổ 2 cảnh thuyền ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai hồngPhần 3: khổ 3 thuyền cá trở về bếnPhần 4 : khổ 4 nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hươngIII Phân tích văn bản1.Nội dung 1.1 Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cáLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vay cách biển nữa ngày sôngNghề nghiệp: chài lưới Vị trí địa lí : đó là một làng ven sông đổ ra biển ngày đêm Giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ khái quát vị trí nghề nghiệp của làng quêIII Phân tích văn bản1.Nội dung 1.2 Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cáKhi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giangRướn thân trắng bao la thâu góp gióThời gian: bình minh Không gian: trời trong gió nhẹ sớm mai hồngThuyền hăng như con tuấn mã: hình ảnh so sánh làm toát lên vẻ đẹp hùng tráng, mạnh mẽ của người dân lao độngCánh buồm căng gió được so sánh với hồn làng: biểu tượng của linh hồn làng chài bỗng trở nên vừa thiêng liêng vừa thơ mộng, vừa hùng tráng vừa lãng mãnIII Phân tích văn bản1.Nội dung 1.3 Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bếnNgày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lười làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm;Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Không khí: cuộc sống sôi động nhộn nhịp đầy hứa hẹn tràn ngập niềm vui cùng với nỗi âu loHình ảnh con người lao động: da ngăm rám nắng, vẻ đẹp rắn rỏi, vạm vỡ, mộc mạc Câu thơ đẹp, lãng mạng gợi hình dáng quen thuộc của người dân chài “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏCon thuyền được nhân hóa trở thành một tâm hồn tinh tế, Sau bao ngày tháng lênh đênh, miệt mài trên biển, giờ đây nó đang nằm lắng nghe chất muối mặn mòi của biển, cũng như người lao động đang nằm ngẫm nghĩ lại cả chặng đường vất vả nhưng đầy ý nghĩa của mình.III Phân tích văn bản1.Nội dung 1.4 Tình yêu và nỗi nhớ làng quê trong lòng tác giảNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quáLiệt kê:Màu nước xanh: của biển Màu bạc: của cá Màu trắng vôi: của cánh buồmHình ảnh: con thuyền rẽ sốngHương vị: mặn, tanh tình yêu quê mãnh liệt, sâu sắc của tác giảII Phân tích văn bản 2. Nghệ thuật3. Ý nghĩa văn bảnBài thơ đã khắc họa bức tranh tươi sáng khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân vùng biển. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, đằm thắm của tác giảSử dụng phương thúc tài tình: biểu cảm đan xen miêu tảTừ ngữ hình ảnh gợi tả đặc sắc, biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê..Giọng thơ bình dị mà gợi cảmBài học được rút ra từ bài thơ quê hương Tình yêu quê hương tha thiết, sâu đậm, nồng nàn. Dù trong bất kì hoàn cảnh nao hay ở bất kì nơi đâu hình ảnh quê hương vẫn hiện ra trong lòng cua mỗi con người chúng ta thật tươi sáng và đẹp đẽ. Đồng thời bài thơ còn nhằm giáo dục mỗi ngươi tình yêu quê hương đất nước III Luyện tậpCâu 1: Trong bài thơ “Quê hương”, đoạn thứ 2 (từ câu 3 đến câu 8) nói đến cảnh gì?Đoàn thuyền ra khơi Cảnh đánh cá ngoài khơi Cảnh đón thuyền cá trở về bến Cảnh đợi chờ thuyền cá của người dân làng chàiA.Câu 2: Hai câu thơ “ chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã_ Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”. Sử dụng biện pháp tu từ gì?Hoán dụ	B. Ẩn dụC. Điệp từ	D. So Sánh D.Hướng dẫn học tậpHọc thuộc bài Vẽ bản đồ tư duy cho bài học Sưu tầm các bai thơ nói về lòng yêu nướcCbb: khi con tu húCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN THAM DỰ TiẾT HỌC

File đính kèm:

  • pptxBai_19_Que_huong.pptx