Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Hội thoại

Ghi nhớ :

1. Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói gọi là một lượt lời

2. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.

3. Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự Giờ thăm lớp 8b. Ngữ Văn 8 :Hội Thoại Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)I. Vai xã hội trong hội thoạiII. Lượt lời trong hội thoại. Tìm hiểua Trong đoạn trích miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật Hồng và cô Hồng mỗi người nói bao nhiêu lượt?Cô Hồng : ...............- Hồng : ..........b. Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói mà không nói? Sự im lặng thế thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời của người cô như thế nào?c .Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói điều Hồng không muốn nghe?Ghi nhớ :1. Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói gọi là một lượt lời2. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.3. Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.52Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.Thế nào là hành vi “cướp lời” (xét theo cách hiểu về lượt lời) ? A. Nói tranh lượt lời của người khác.B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.2. Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về việc tổ chức nuôi gà. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?Nói leo C. Tranh lựơt lờiCướp lời D. Nói hỗn3. Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó . Trong lĩnh vực hội thoại hành vi của B được gọi là hành vi gì?Nói leo C. Tranh lượt lờiB . Cắt lời D Nói hỗn4 . Trong hội thoại , khi nào người nói “ im lặng” mặc dù đến lượt mình ?A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.B. Khi không biết nói đều gì.C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự D. Cả A,B,CI. Vai xã hội trong hội thoạiII. Lượt lời trong hội thoạiIII. Luyện tập1. Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố)Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)NhânVậtSố lượt lờiSố lầncướp lờiGiọng điệu, cử chỉ, xưng hôTính cáchCai lệChị DậuNgười nhà lý trưởngAnh Dậu5160-Thét,quát, hầm hè- Ông - thằng - màyRun run, thiết tha, nghiến hai hàm răngCháu - ông, tôi - ông bà - màyHống hách,tàn bạo, mất hết tính ngườiTháo vát, biết nhún nhường nhưng sẵn sàng vùng dậy khi cần thiếtI. Vai xã hội trong hội thoạiII. Lượt lời trong hội thoạiIII. Luyện tập1. Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật.2. Tác dụng của cách miêu tả diễn biến cuộc thoại trong đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn” ( Ngô Tất Tố).Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)Cái TýChị DậuBan đầu Về sauBan đầu Về sauSố lượt lờiLý doTác dụng11337Cố làm cho mẹ vui, khoe sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiênSợ hãy, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, sau nói rất ítNói nhiều ,nói dài để thuyết phục conTô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đìnhSự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nóI. Vai xã hội trong hội thoạiII. Lượt lời trong hội thoạiIII. Luyện tập1. Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật2. Tác dụng của cách miêu tả diễn biến cuộc thoại trong đoạn trích, tác phẩm “Tắt đèn”3. ý nghĩa sự im lặng của nhân vật “tôi” trong đoạn trích ?Lần 1:Lần 2:4. Thảo luận nhóm, cho ý kiến về nhận xét : “im lặng là vàng” Im lặng là hèn nhát, dại khờTiết 111 Hội thoại (tiếp theo)Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổXúc động trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em gáiTiết 111 Hội thoại (tiếp theo)I. Vai xã hội trong hội thoạiII. Lượt lời trong hội thoạiGhi nhớ :1. Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói gọi là một lượt lời2. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.3. Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.Hướng dẫn về nhà : Học thuộc ghi nhớ Hoàn chỉnh bài tập vào vở Chuẩn bị bài : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luậngiờ học kết thúc, kính chúc các thầy giáo cô giáo mạnh khoẻ,công tác tốt.chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi.

File đính kèm:

  • ppttiet_111_Hoi_thoai.ppt