Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu

Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.

*Trật tự từ trong câu có thể:

 - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,.)

 - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

 - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

 - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết114 Lựa chọn trật tự từ trong câuTiết114 Lựa chọn trật tự từ 	 	trong câuI-Bài học1- Nhận xét chung.a- Ví dụ.2-Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.3-Cai lệ, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.4- Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.5-Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 6-Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.7- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ, cai lệ thét. Câunhấn mạnh sự hung hãnLiên kết chặt với câu trước Liên kết chặt với câu sau1 2 3 4 5 6 7 +++++++++KL: + Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ. + Mỗi cách có một hiệu quả diễn đạt riêng. + Cần biết lựa chọn trật tự từ phù hợp với yêu cầu giao tiếpb- Ghi nhớ:Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. 2- Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.a- ví dụ:1, 2SGK-Ví dụ 1a: thể hiện thứ tự trước sau của các hoat động.-Ví dụ 1b:+ thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật và thứ tự xuất hiện của nhân vật.+thể hiện sự xuất hiện trước sau của sự vật. * Lom khom dưới núi, tiều vài chú . Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. (Bà huyện Thanh Quan) *Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù .ở tù thì hắn coi là thường. (Nam cao)Ví dụ 3 : + Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. + Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.Ví dụ 4:-Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.-Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng,giữ nước.-Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. +Đảm bảo hài hào về mặt ngữ âm.Ghi nhớ*Trật tự từ trong câu có thể: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,...) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.II-Luyện tậpBài 1a-Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.b-Đặt cụm từđẹp vô cùngtrước hô ngữ Tổ quốc ta ơiđể nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng.-Đảo hò ôlên trước để bắt vần với sông Lôtạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước. Như vậy ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hào về mặt ngữ âm cho lời thơ. c- Để liên kết chặt chẽ với câu đứng trước.1-Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son.2-Nhà ai pha luông mưa xa khơi.3-Hắn ho khẽ 1tiếng, bước từng bước dài ra sân.4-Trong tay đủ cả quản,bút,lọ mực giấy trắng và giấy thấma-thể hiện thứ tự trước sau của hđb-nhấn mạnh đ/đ của sự vật được nói đến trong câu.c-Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật được nói đến.d-Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho câu

File đính kèm:

  • pptTiet_114.ppt