Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 28: Tình thái từ - Nguyễn Thị Minh Tâm

 * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau: - Tình thái từ nghi vấn. - Tình thái từ cầu khiến. - Tình thái từ cảm thán. - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 28: Tình thái từ - Nguyễn Thị Minh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ VĂN 8Giáo viên	: NGUYỄN THỊ MINH TÂM Năm học	: 2010 - 2011Trường THCS Lâm Mộng QuangTiếng việtTiết 28TÌNH THÁI TỪnt2I. Chức năng của tình thái từ:a. Mẹ đi làm rồi à ?b. - Con nín đi !c. Em bé ấy đáng thương thay !Không còn câu nghi vấnKhông còn câu cầu khiếnKhông còn câu cảm thánTạo câu nghi vấnTạo câu cầu khiếnTạo câu cảm thánd. – Em chào cô Kính trọng, lễ phépạ ! * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau: 	- Tình thái từ nghi vấn. 	 	- Tình thái từ cầu khiến. 	 	- Tình thái từ cảm thán.	 	- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.GHI NHỚII. Sử dụng tình thái từ:- Bạn chưa về à ?- Thầy mệt ạ ?- Bạn giúp tôi một tay nhé !- Bác giúp cháu một tay ạ !(hỏi, thân mật)(hỏi, kính trọng)(cầu khiến, thân mật)(cầu khiến, kính trọng)	Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm )GHI NHỚBài tập nhanhCho câu: Nam học bài. Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên.* Nam học bài à ?* Nam học bài hả ?* Nam học bài sao ?* Nam học bài nhé !* Nam học bài đi !* Nam học bài ư ?a. Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.b. Nhanh lên nào anh em ơi ! c. Làm như thế mới đúng chứ !d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.1III. Luyện tập:e. Cứu tôi với !g. Nó đi chơi với bạn từ sáng.h. Con cò đậu ở đằng kia.i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.III. Luyện tập:III. Luyện tập:b. Nhanh lên nào anh em ơi !c. Làm như thế mới đúng chứ !e. Cứu tôi với !i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.2III. Luyện tập:a/ chứ: nghi vấn, dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.b/ chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được.c/ ư: hỏi, với thái độ phân vân.PHIẾU HỌC TẬPd/ nhỉ: thái độ thân mật.e/ nhé: dặn dò, thái độ thân mật.g/ vậy: thái độ miễn cưỡng.h/ cơ mà: thái độ thuyết phục.III. Luyện tập:PHIẾU HỌC TẬPIII. Luyện tập:3Đặt câu: Nó là học sinh giỏi mà ! Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy ! Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị ! Mình chỉ nói vậy để bạn biết thôi ! Con thích mẹ mua cho con cái cặp cơ ! Trời mưa thì chúng mình đành ở nhà vậy !III. Luyện tập:4Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội. Học sinh lên bảng đặt câu theo tình huống giáo viên yêu cầu.III. Luyện tập:5Một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết.Tình thái từ địa phươnghánháhíhẩynghenHướng dẫn chuẩn bị ở nhà:* Nắm kỹ khái niệm Tình thái từ.* Làm bài tập.* Chuẩn bị bài mới: Đọc, soạn văn bản “Chiếc lá cuối cùng” (O Hen-ri)TÌNH THÁI TỪ* U bán con thật đấy ? (Ngô Tất Tố) * Chị chờ em đi !* Em đừng khóc nữa !* Thương cũng một kiếp người, Khéo mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)ưmàthaythayvớiII. Sử dụng tình thái từ: Thầy mệt ư ? - Thầy mệt hả ? Bạn chưa về ạ ?- Bác giúp cháu một tay với !- Bạn giúp tôi một tay ạ !II. Sử dụng tình thái từ: Khi biểu thị sự lễ phép, kính trọng:- Bố đi làm về ạ ! - Em chào thầy ạ ! Khi cần bày tỏ một ý khác:- Cô ấy còn nói được tiếng Nhật nữa kia. Khi bày tỏ sự phân trần, giải thích:- Mẹ đã nói rồi mà.

File đính kèm:

  • pptTinh_thai_tu.ppt