Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)
Nghệ thuật:
So sánh cụ thể, dễ hiểu
- Cách lập luận chặt chẽ
Nội dung:
Văn bản “ Bàn luận về phép học” đề cập đến nội dung gì?
người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++Bàn luận về phép họcTiết 101: Bàn luận về phép học( Luận học pháp) -Nguyễn Thiếp-I. Giới thiệu:Tác giả:- Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) hiệu là Lạp Phong cư sĩ, La Sơn phu tử, quê ở Hà Tĩnh.-Là người thông minh, học rộng hiểu sâu.- Được vua Quang Trung trọng dụngBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(Nguyễn Thiếp)2) Tác phẩm:TiẾT 101:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn ThiếpI. Giới thiệu1) Tác giả:Tấu là gì ?- Tấu là một loại văn thư của bầy tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến đề nghị, được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.Nêu hoàn cảnh ra đời của bài tấu ?- “ Bàn luận về phép học” là phần trích bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791I. Giới thiệu1) Tác giả:Thư Nguyễn Huệ gửi Nguyễn ThiếpNguyễn Huệ thăm Nguyễn ThiếpThi cử ngày xưaSo sánh Chiếu, Hịch, Cáo và TấuThể loại Chiếu, Hịch, CáoTấuKhác- Là lời của Vua, chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục.- Là lời của thần dân gởi lên Vua, chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị.Giống- Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.TiẾT 101:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn ThiếpI. Đọc- tìm hiểu chú thích:II.Đọc-tìm hiểu văn bản:Mục đích chân chính của việc học:Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?-“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” Bằng hình ảnh so sánh cụ thể để nói lên mục đích của việc học là để làm người2. Lối học sai trái đương thời:Tác giả phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào?- Chuộng hình thức, cầu danh lợiLối học lệch lạc, sai trái đó có tác hại như thế nào? Chúa tầm thường, tôi nịnh hót dẫn đến nước mất, nhà tan.TiẾT 101:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn ThiếpI. Giới thiệu:II.Tìm hiểu văn bản:Mục đích chân chính của việc học:2. Lối học sai trái đương thời:3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:Phê phán lối học đương thời, Nguyễn Thiếp khuyên vua nên có chính sách, quan điểm như thế nào trong việc học?a) Quan điểm:- Mở trường học khắp nơi.- Mở rộng thành phần người học.- Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.b) Phương pháp học tập đúng đắn:Phương pháp học tập của Nguyễn Thiếp như thế nào? Học từ thấp đến cao.Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Cách lập luận chặt chẽ- Học rộng, nghĩ sâu, tóm lược cho gọn.- Học kết hợp với hành.TiẾT 101:BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn ThiếpI. Giới thiệu:II.Tìm hiểu văn bản:Mục đích chân chính của việc học:2. Lối học sai trái đương thời:3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:a) Quan điểm:b) Phương pháp học tập đúng đắn:4. Tác dụng của việc học chân chính:Việc học chân chính, đúng đắn có tác dụng như thế nào?Đất nước nhiều nhân tài chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnhIII/ Ghi nhớ: SGK/79Em hãy nêu đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?1) Nghệ thuật:- So sánh cụ thể, dễ hiểu- Cách lập luận chặt chẽVăn bản “ Bàn luận về phép học” đề cập đến nội dung gì?2) Nội dung:“ Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.LUYỆN TẬP Thảo luậnVẽ sơ đồ trình tự lập luận của văn bản “ Bàn luận về phép học”Thời gian thảo luận 3phút Hết giờ123LUYỆN TẬP Trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồPhê phán những lệch lạc, sai tráiMục đích chân chính của việc họcKhẳng định quan điểm; phương phápđúng đắnTác dụng của việchọc chân chính
File đính kèm:
- Bai_25_Ban_luan_ve_phep_hoc_Luan_hoc_phap.ppt