Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Lò Điệp Hồng
Ghi nhớ:
- Nghệ thuật: Cách lập luận chặt chẽ, câu văn rõ ràng, dễ hiểu, giàu sức thuyết phục.
- Nội dung: Bài “Bàn bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
NG V¡N ÷ Gi¸o viªn: Lß §iÖp HångTrêng thcs t« hiÖu tp s¬n la.Lớp8BGDthi ®ua d¹y tèt - häc tètNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCTiết 101. Văn bản:(Luận học pháp)- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp -Tấu: là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến đề nghị...Tấu có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.- Bài tấu của Nguyễn Thiếp gồm ba phần: Một: Bàn về “quân đức” (đức của vua): mong bậc đế vương “một lòng tu đức, lấy sự học vấn mà tăng thêm hiền tài, bởi sự học mà có đức”; Hai: Bàn về “dân tâm” (lòng dân): khẳng định “dân là gốc nước, gốc vững nước mới yên”; Ba: Bàn về “học pháp” (phép học)Ba: Bàn về “học pháp” (phép học)- Vấn đề nghị luận: Bàn luận về phép học.- 4 luận điểm: 1. Nêu mục đích chân chính của việc học (từ đầu đến “Kẻ đi học là học điều ấy”) 2. Phê phán biểu hiện lệch lạc sai trái trong việc học (tiếp đến “Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”) 3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn (từ “Cúi xin từ nay” đến “theo điều học mà làm”) 4. Tác dụng của việc học chân chính (phần văn bản còn lại)- “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. - “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. - Nước Đại Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học chuộng hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan, đều do những điều tệ hại ấy. - Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc loại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học. - Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm[] - Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.Ghi nhớ: - Nghệ thuật: Cách lập luận chặt chẽ, câu văn rõ ràng, dễ hiểu, giàu sức thuyết phục.- Nội dung: Bài “Bàn bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành. Sơ đồ lập luận của văn bảnMục đích chân chính của việc họcPhê phán những lệch lạc, sai trái trong việc họcKhẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắnTác dụng của việc học chân chính.VỀ DỰ GIỜ LỚP 8BTRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ Lớp8BGDthi ®ua d¹y tèt - häc tèt
File đính kèm:
- Ban_luan_ve_phep_hoc.ppt