Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tiết 109, Bài 25: Bàn về phép học - Nguyễn Thiếp

1. TÁC GIẢ :

 Nguyễn Thiếp (1723-1804) quê ở Hà Tĩnh . Ông là người “thiên tư sáng suốt , học rộng hiểu sâu.”

2/ TÁC PHẨM :

Vị trí đoạn trích :

 Thuộc nội dung thứ ba”học pháp” của bài Tấu.

Thể loại Tấu :

 Là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bài một sự việc , ý kiến hay một dề nghị.

Bố cục :

 Gồm 3 đoạn :

. Đoạn 1 : từ “Ngọc không mài tệ hại ấy” Mục đích của việc học chân chính và phê phán lối học lệch lạc , sai trái.

. Đoạn 2 : từ “Cúi xin . Bỏ qua” Quan điểm và phương pháp học đúng đắn.

. Đoạn 3 : từ “Đạo học . Thịnh trị” Tác dụng của phương pháphọc đúng đắn.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tiết 109, Bài 25: Bàn về phép học - Nguyễn Thiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜMƠN : NGỮ VĂN 8KIỂM TRA BÀI CŨĐọc thuộc lòng mười câu thơ đđầu của bài thơ “Nước Đại Việt ta” và cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCTiết: 109BÀI 25Văn bản:Nguyễn Thiếp I/ ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:Tiết 109.Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp)1. TÁC GIẢ : Nguyễn Thiếp (1723-1804) quê ở Hà Tĩnh . Ông là người “thiên tư sáng suốt , học rộng hiểu sâu.”2/ TÁC PHẨM :Vị trí đoạn trích : Thuộc nội dung thứ ba”học pháp” của bài Tấu.Thể loại Tấu : Là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bài một sự việc , ý kiến hay một dề nghị.Bố cục : Gồm 3 đoạn :. Đoạn 1 : từ “Ngọc không màitệ hại ấy” Mục đích của việc học chân chính và phê phán lối học lệch lạc , sai trái.. Đoạn 2 : từ “Cúi xin. Bỏ qua” Quan điểm và phương pháp học đúng đắn.. Đoạn 3 : từ “Đạo học . Thịnh trị” Tác dụng của phương pháphọc đúng đắn. Tiết 109.Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1/ Mục đích chân chính của việc học: I/ ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:(Nguyễn Thiếp)- Học để làm người.2/ Những lệch lạc, sai trái trong việc học:- Học chuộng hình thức.- Học cầu danh lợi.Tác hại: chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất, nhà tan. Tiết 109.Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1/ Mục đích chân chính của việc học: I/ ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:(Nguyễn Thiếp)2/ Những lệch lạc, sai trái trong việc học:3/ Những quan điểm và phương pháp trong học tập:- Quan điểm: việc học phải được phổ biến rộng khắp. Phương pháp học tập: + Học từ thấp đến cao.+ Học rộng hiểu sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.+ Học phải kết hợp với hành.VÀO LỚP CHÚ Ý NGHE GIẢNGTÍCH CỰC PHÁT BIỂU Ý KIẾN XÂY DỰNG BÀI.GHI LẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚĐỌC SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌCTRAO ĐỔI VỚI BẠN BÈTHAM KHẢO Ý KIẾN THẦY CÔ Tiết 109.Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1/ Mục đích chân chính của việc học: (Nguyễn Thiếp)2/ Những lệch lạc, sai trái trong việc học:3/ Những quan điểm và phương pháp trong học tập:4/ Tác dụng của việc học chân chính:+ Đất nước có nhiều nhân tài.I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH:+ Chế độ vững mạnh.+ Quốc gia hưng thịnh. Tiết 109.Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:(Nguyễn Thiếp)III/ GHI NHỚ: (SGK trang 79)I/ ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:IV/ LUYỆN TẬP:Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích” BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC”?Sơ đồ trình tự lập luận của văn bản “ BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC”Phê phán nhữnglệch lạc, sai trái.Tác dụng của việc họcchân chính.Khẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắn.Mục đích chân chính của việc học.HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC- Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”. * Chuẩn bị: “THUẾ MÁU”+ Đọc văn bản – đọc chú thích sao để tìm hiểu tác giả, tác phẩm.+ So sánh thái độ của quan cai trị trước và khi chiến tranh xảy ra?+ Thủ đoạn mánh khóe của bọn thực dân là gì?Trân trọng kính chàoKính chúc quí thầy cô cùng các em học sinh sức khoẻ và hạnh phúc.

File đính kèm:

  • pptBAI_20_VAN_BAN.ppt