Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 111: Hội thoại (Tiếp theo) - Ngô Văn Lệ

I/ Lý Thuyết

Lượt lời trong hội thoại

1/ Ngữ liệu

2/ Phân tích ngữ liệu

3/ Nhận xét

4/ Ghi nhớ

Chú ý:Những dấu hiệu thường gặp khi kết thúc lượt lời

Các từ dứt câu:à, ạ,nhỉ

Ngữ điệu

Im lặng

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 111: Hội thoại (Tiếp theo) - Ngô Văn Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáo Đến dự tiết học Ngữ văn 8 Giáo viên thực hiện: Ngô Văn Lệ Trường THCS Tiên Du Thứ bảy ngày 19 tháng 3 năm 2011 Tiếng Việt - Tiết 111Hội Thoại(Tiếp theo)Thứ bảy ngày 19 tháng 3 năm 2011Tiết 111 : Hội Thoại ( tiếp)I.Lượt lời trong hội thoại :1. Ví dụ : SGK Trang 92-932. Nhận xét : LầnNgười côBé Hồng12345-Im lặng- Sao cô biết mợ con có con?-Im lặng- Hồng!Mày có muốn vàoThanh Hoá chơi với mẹ mày không?- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá.. -Vậy mày hỏi cô Thông...Truớc sau cũng một lần xấu...? -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày...- Không!cháu không muốn vào...LầnBà cô bé HồngBé Hồng1- Hồng!Mày có muốn vàoThanh Hoá chơi với mẹ mày không?-Không!cháu không muốn vào...2- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! -Im lặng3- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá.. -Sao cô biết mợ con có con?4-Vậy mày hỏi cô Thông...Truớc sau cũng một lần xấu...? -Im lặng5-Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày...Tiết 111- Hội ThoạiI/ Lý ThuyếtLượt lời trong hội thoại1/ Ngữ liệu:(sgk-92 )2/ Phân tích ngữ liệu3/ Nhận xét- Bà cô : 5 lượt lời- Bé Hồng : 2 lượt lời-Im lặng là để thể hiện thái độQuan hệ : Trên dưới (họ hàng) + Vai dưới : Bé Hồng+ Vai trên : Bà cô bé Hồng- Tránh nói tranh lượt lời, cắt lời ( hoặc chêm lời ) người kháclinklinkTiết 111- Hội thoạiI/ Lý ThuyếtLượt lời trong hội thoại1/ Ngữ liệu:(sgk-92 )2/ Phân tích ngữ liệu3/ Nhận xét4/ Ghi nhớlink*Chú ý:Những dấu hiệu thường gặp khi kết thúc lượt lờiVí dụHôm sau, lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão báo ngay:-Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ!-Cụ bán rồi ?-Bán rồi.Họ vừa bắt xong.-Các từ dứt câu:à, ạ,nhỉ-Ngữ điệu- Im lặng II/ LuyÖn tËp 1/ Bµi tËp 1Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lý trưởng, chị Dậu, và anh Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Ngữ văn 8, tập 1, trang 28) em thấy tính cách của mỗi nhân vật thể hiện như thế nào? Tiết 111- Hội thoại1/ Bài tập 1Tiết 111- Hội thoạiII/ Luyện tậpCai lệ- Thô bạo , tàn nhẫnChị Dậu- Là người có bản lĩnhAnh Dậu- Cam chịu, bạc nhượcNgười nhà lý trưởngNhát gan, theo đóm ăn tànTiết 111- Hội thoạiII/ Luyện tập2/Bài tập 2:a/ Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ?b/ Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao? c/ Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào ?2/Bài tập 2Thời điểmCái tíChị DậuLúc đầuNói nhiềuIm lặngVề sauNói ítNói nhiều(Hồn nhiên, vô tư)( Đau lòng) Thuyết phục cái Tíb/ Tác giả miêu tả tâm lý phù hợp với tính cách nhân vậtC/ Tô đậm nỗi đau của chị Dậu và nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái TíTiết 111- Hội thoạiII/ Luyện tậpSợ hãi , đau buồnTiết 111- Hội thoạiII/ Luyện tập1/ Bài tập 12/ Bài tập 23/ Bài tập 34/ Bài tập 4- Khi nào im lặng là vàng ?- Khi nào im lặng là hèn nhát ? Im lặng giữ bí mật, tôn trọng người khác: Im lặng là vàng Im lặng trước sự sai trái, bất công: Im lặng là hèn nhátBài tập củng cố? Xây dựng đoạn hôị thoại ( chủ đề tự chọn) ?Bài học kết thúcChúc các em học tốtXin chân thành cảm ơnBài tập vận dụng? Chỉ ra sự vi phạm về lượt lời trong đoạn hội thoại sau? - Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm...Đuổi cổ nó ra! ( Phạm Duy Tốn)Tiếp

File đính kèm:

  • pptTIET_111_HOI_THOAI.ppt