Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ "là"

Ghi nhớ:

 - Câu miêu tả :

Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, của sự vật nêu ở chủ ngữ. Trong câu miêu tả , chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ.

Câu tồn tại:

Dùng để thông báo về sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong những cách tao câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ "là", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÂU TRầN THUậT Câu trần thuật đơn có từ “là”Câu trần thuật đơnCâu trần thuật ghépCõuđịnhnghĩaCõugiớithiệuCõumiờutảCõuđỏnhgiỏkiến thức tiết 106Tiết 118:Câu trần thuật đơn không có từ "là"I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”II> Câu miêu tả và câu tồn tạiIII> Luyện tậpTiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ làTiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ làI. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”1. Ví dụ: SGK Trang 118 Hãy xác định CN, VN trong các câu sau? Nhận xét cấu tạo của thành phần vị ngữ trong câu? a) Phú ông mừng lắm. 	( Trích: Sọ Dừa) b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. 	 (Duy Khán) Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ làI. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”2. Nhận xét: a) Phú ông mừng lắm. ( Trích: Sọ Dừa) C b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) C  Vị ngữ do cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.V - cụm ĐTV - cụm TTa. Ví dụ 1Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ làI. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”* Thêm từ ( cụm từ ) phủ định : không, chưa, không phải, Chưa phải thích hợp điền vào trước vị ngữ của các câu ở VD1 a 1) Phú ông // không(chưa, không)mừng lắm.b 2) Chúng tôi // chẳng(không, chưa)tụ hội ở góc sân.Em có nhận xét gì về thành phần VN khi có từ (Cụm từ) phủ định ?2. Nhận xét:b. Ví dụ 21. Ví dụ:I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”.3. Ghi nhớ Đặc điểm của cõu trần thuật đơn khụng cú từ "là": - Vị ngữ thường do động từ, cụm động từ, tớnh từ, cụm tớnh từ tạo thành.- Khi biểu thị gợi ý phủ định thường kết hợp với từ phủ định "khụng", "chưa"Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là2. Nhận xét:Thảo Luận Nhóm 	Qua việc tỡm hiểu đặc điểm của cõu trần thuật đơn khụng cú từ "là" em hóy so sỏnh đặc điểm của cõu trần thuật đơn cú từ "là" và cõu trần thuật đơn khụng cú từ "là "?	Yêu cầu:	- Thảo luận nhóm 4 học sinh.	- Thời gian: 2phút.	- Trình bày trên phiếu học tập	- Cử đại diện trình bày.0123456789102030405060708090100110120Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ làĐáp ána. Giống nhau: Cựng là cõu trần thuật đơnb. Khỏc nhau:Câu trần thuật đơn có từ “là”Câu trần thuật đơn không có từ “là” Vị ngữ thường do"là"+danh từ (cụm danh từ) tạo thành Khi muốn biểu thị ý phủ định cần kết hợp với cụm từ "khụng phải","chưa phải" trước từ "là" Vị ngữ thường do động từ (cụm động từ) tạo thành Khi muốn biểu thị ý phủ định cần kết hợp với cụm từ "khụng”, "chưa" trước vị ngữ.Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ làII. Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. Ví dụ: (SGK – 119)a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ làHãy xác định CN,VN trong 2 câu sau và nhận xét cấu tạo của chúng ?II. Câu miêu tả và câu tồn tại. 2. Nhận xét:a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. Miêu tả hành động. b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Thông báo sự xuất hiện . VTNCCTNVTiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ làa. Ví dụ 1:b. Ví dụ 2: 3. Ghi nhớ: - Câu miêu tả : - Câu tồn tại:II. Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. Ví dụ: (SGK – 119)Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, của sự vật nêu ở chủ ngữ. Trong câu miêu tả , chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ.Dùng để thông báo về sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong những cách tao câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là2. Nhận xét:b. Ví dụ 2:III. Luyện tậpBài tập 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại?a. Bóng tre trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn. b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. c. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Thép mới) //////-> Câu tồn tạiC VC V-> Câu miêu tảV C-> Câu miêu tảe. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ trỗi dậy.//C V-> Câu miêu tảd. Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.// V C-> Câu tồn tạiTRò CHƠI: TIếP SứCThể lệ như sau: - Lớp chia làm 2 đội, mỗi dãy là một đội. - Theo dõi đoạn phim về Hồ Gươm, chú ý cảnh vật của Hồ Gươm. - Yêu cầu đại diện các đội lần lượt lên đặt câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là - Quản trò chọn mỗi đội một bạn chơi trước. Sau khi đặtcâu xong người chơi trước đưa phấn cho thành viên nào của đội thì thành viên đó lên đặt câu.(khôngđược trùng nhau) - Kết thúc 2 phút đội nào đặt được nhiều và đúng thì thắng cuộc.Chúc hai đội may mắnBài tập 3: 	Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh Hồ Gươm, trong đó sử dụng các kiểu câu:	+ Câu trần thuật đơn có từ "là"	+ Câu trần thuật đơn không có từ "là": miêu tả và tồn tại.- Mở đoạn: Giới thiệu cảnh Hồ Gươm- Thân đoạn: Miêu tả cảnh Hồ Gươm + Hình dáng, màu nước + Tháp Rùa + Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn...- Kết đoạn: đánh giá vai trò và giá trị của Hồ Gươm (với Hà Nội, với con người Hà Nội)Gợi ýCÂU TRầN THUậT Câu trần thuật đơn có từ “là”Câu trần thuật đơn không có từ “là”Câu trần thuật đơnCâu trần thuật ghépCõuđịnhnghĩaCõugiớithiệuCõumiờutảCõuđỏnhgiỏĐặc điểmCáckiểu cầuVị ngữdo:ĐT, CĐT, TT,CTTý phủđịnhkết hợpvới từphủđịnhTồntạiMiêutảHọc bài, làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK.Chuẩn bị bài sau: Trả lời cỏc cõu hỏi bài ễn tập văn miờu tả.Lập dàn ý đề văn: Tả quang cảnh Hồ Gươm.Hướng dẫn học ở nhàchúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptTiet 118_ cau tran thuat don khong co tu la.ppt