Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 137,138: Ôn tập phần Tiếng Việt - Nguyễn Thị Trúc Duyên

Cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau là thành phần gì của câu ?Ghi kết quả vào bảng tổng kết.

Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ?

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 137,138: Ôn tập phần Tiếng Việt - Nguyễn Thị Trúc Duyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGUYỄN THỊ TRÚC DUYÊN1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Thế nào là khởi ngữ ? Cho vd. Có bao nhiêu thành phần biệt lập ? Kể tên . TIẾT 137+138 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆTI. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.Tổ 1;3;5 Bài tập 1SGK/1091. Cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau là thành phần gì của câu ?Ghi kết quả vào bảng tổng kết.THẢO LUẬN NHÓM Tổ 2;4;6 Bài tập 1,2SGK/110 Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ?II. Liên kết câu và liên kết đoạn vănKhởi ngữ Thành phần biệt lậpTình thái Gọi - đápCảm thánPhụ chúNhững người như vậyThưa ôngVất vả quáXây cái lăng ấyDường nhưBảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lậpII. Liên kết câu và liên kết đoạn vănHãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào Phép liên kếtLặp từ ngữThếNốiTừ ngữ tương ứng Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học “ Cô bé” “Thế”“Nó”“Nhưng”, “Nhưng rồi” “Và” Viết một văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.THẢO LUẬN NHÓM Chiếm hết chỗMột người ăn mày hom hem,rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng :- Bước ngay! Rõ trông như người ở địa ngục mới lên ấy!Người ăn mày nghe nói , vội trả lời :- Phải , tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy !Người nhà giàu nói:- Ở dưới địa ngục sao không ở hẳn dưới ấy , còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ?Người ăn mày đáp:-Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!III.Nghĩa tường minh và hàm ýIII.Nghĩa tường minh và hàm ýBài tập 1 SGK/101Hàm ý của những câu nói in đậm ở cuối truyện :Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!Hàm ý : “ địa ngục là chỗ của các ông” Bài tập 2 SGK/111 Tìm hàm ý của các câu in đậm cho biết mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào a) Tuấn hỏi Nam : - Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không? Nam bảo : - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp . Hàm ý : Đội bóng huyện mình chơi không hay Hoặc : Tôi không muốn bình luận về việc này . Vi phạm phương châm quan hệ b) Lan hỏi huệ : - Huệ báo cho Nam , Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa ? - Tớ báo cho Chi rồi . - Huệ đáp. Hàm ý : Nam và Tuấn mình chưa báo . Vi phạm phương châm về lượng . PPpẾÉIỤHCÚHỮGNIỞKHPẶLPPHỐNPÉHPBIỆTLẬPNÁHTMCẢTKNÊLIHÉẾPTH7TRÒ CHƠI Ô CHỮ654321Có 6 chữ cáiThường được đặt giữa 2 dấu gạch , hai dấu phẩy  Có 7 chữ cáiNêu đề tài được nói đến trong câu.Có 7 chữ cáiKhi sử dụng phép liên kết này có tác dụng nhấn mạnh Có 7 chữ cáiLà một phương tiện liên kết sử dụng bằng các quan hệ từ. Có 7 chữ cáiLà một thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.Có 7 chữ cáiDùng bộc lộ cảm xúc của người nói. Có 7 chữ cáiĐể làm liền mạch các câu trong đoạn người ta thường sử dụng phương tiện nào ?Phần thưởng là: một tràng pháo tayDặn dò :+ Về nhà học bài.+Chuẩn bị cho phần luyện nói  

File đính kèm:

  • ppttiet_147_on_tap_tieng_viet.ppt