Bài giảng môn Ngữ văn 8 tiết 27: Tình thái từ

I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

Ví dụ:

a. - Mẹ đi làm rồi à?

b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- Con nín đi!

 (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu)

c. Thương thay cũng một kiếp người,

 Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!

 ( Nguyễn Du - Truyện Kiều)

d. - Em chào cô ạ!

 

ppt18 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 tiết 27: Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh thân mến GV: MAI THỊ XUÂN VÂN TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚKiểm tra bài cũ*Câu 1. Thế nào là Trợ từ ? Đặt câu với Trợ từ.*Câu 2. Trong câu " Nó ăn có ba bát cơm “ từ nào là Trợ từ?A. Nó;	B: ăn;	C. ba;	D.có OOKiểm tra bài cũ*Câu 1. Thế nào là Thán từ ? Đặt câu với Thán từ *Câu 2. " Anh bạn Xan chô pan xa ơi ...! Xác định Thán từ trong câu đó?A. anh;	B. bạn;	 C. ơi; 	D. Tất cả đúngOTiết 27. TÌNH THÁI TỪ I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪVí dụ:a. - Mẹ đi làm rồi à?b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:- Con nín đi! (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu)c. 	Thương thay cũng một kiếp người, 	Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! ( Nguyễn Du - Truyện Kiều)d. - Em chào cô ạ!Ví dụ:a. - Mẹ đi làm rồib. - Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:- Con nín! c. Thương cũng một kiếp người, Khéo mang lấy sắc tài làm chi!. Tiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪMất đi ý nghi vấn.Mất đi ý cầu khiến.Mất đi ý cảm thánd. - Em chào cô ạ!Kính trọng, lễ phépSắc thái tình cảmTiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Ví dụ:a/ ... à!b/ - Con nín đi!Tạo câu nghi vấnTạo câu cầu khiếnc/ - Thương thay, khéo thayTạo câu cảm thánd/ Em chào cô ạ!Sắc thái tình cảm (Kính trọng, lễ phép)Ví dụ: a/ Nhanh lên đi! 	b/ Nó bảo tôi đi nhanh.Tiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪVí dụ:a/ ... à! Tạo câu nghi vấnb/ - Con nín đi! Tạo câu cầu khiếnc/ - Thương thay, khéo thay 	 Tạo câu cảm thánd/ - Em chào cô ạ! Sắc thái tình cảm (Kính trọng, lễ phép)Câu cầu khiếnCâu trần thuật* Tình thái từ: Là những từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Tiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ*Bài tập nhanh:a/ Bạn đi học hả?b/ Chúng ta cùng hát nào!c/ Cuộc đời vẫn đẹp sao!d/ Nam học bài nhé! Nghi vấnSắc thái tình cảmCầu khiếnCảm thán(à,ư, hả, hử, chứ, chăng, )(ạ,nhé, cơ, mà,)( thay, sao, )( đi, nào, với, )Tiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ* Tình thái từ: Là những từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, ...- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, ... - Tình thái từ cảm thán: hay, sao, ...- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: a, nhé, cơ, mà, ...Tiết 27. TÌNH THÁI TỪCHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ**Câu hỏi thảo luận : (Bài tập 3/tr83)Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.*Gợi ý:- Nam là đứa con ngoan mà! - Bạn phải làm bài tập đấy! - Tôi làm được bài toán ấy chứ lị!- Chúng ta về lớp thôi! - Con thích cái cặp cơ! - Thôi thì anh cứ chia ra vậy.II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪVí dụ: - Bạn chưa về à? 	 	 	- Thầy mệt ạ? 	 	- Bạn giúp tôi một tay nhé? 	 - Bác giúp cháu một tay ạ?	Tiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪHỏi thân mậtHỏi kính trọngCầu khiến tha thiếtCầu khiến kính trọng*Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hôi, tình cảm,...). Tiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ* Tình thái từ: Là những từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, ...- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, ... - Tình thái từ cảm thán: hay, sao, ...- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: a, nhé, cơ, mà, ... II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ*Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hôi, tình cảm,...). Tiết 27. TÌNH THÁI TỪ I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ* Bài tập 1: Trong các câu dưới đây, từ màu vàng trong câu nào là tình thái từ?a/ - Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.b/ -Nhanh lên nào,anh em ơi!c/ -Làm như thế mới đúng chứ!d/ -Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.e/ -Cứu tôi với!g/ -Nó đi chơi với bạn từ sáng.h/ -Con cò đậu ở đằng kia.i/ -Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.III. LUYỆN TẬPooooTiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪII. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪIII. LUYỆN TẬP*Bài tập 1*Gợi ý : *Bài tập 2.a/ Từ chứ dùng để hỏi điều ít nhiều đã khẳng địnhb/ Từ chứ nhấn mạnh điều vừa khẳng địnhc/ Từ ư hỏi với thái độ phân vând/ Từ nhỉ hỏi với thái độ thân mậte/ Từ nhé dặn dò với thái độ thân mậtg/ Từ vậy thể hiện thái độ miễn cưỡngh/ Từ cơ mà thể hiện thái độ thuyết phục*Bài tập 4:*Gợi ý :- Chúng em chào thầy ạ! - Chúng ta cùng học nhé! - Con chào bố mẹ ạ!Tiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪII. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪIII. LUYỆN TẬP*Bài tập 1*Bài tập 2.TITƯƯSAMMIÊUACBÊU12124332847555677 T Ự S Ự M I Ê U T Ả B I Ể U C Ả MTôi đi họcTrường từ vựngSo sánhlom khomTiểu thuyếtThán từCô bé bán diêmCâu71265384TRÒ CHƠI Ô CHỮTiết 27. TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ* Tình thái từ: Là những từ được thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, ...- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, ... - Tình thái từ cảm thán: hay, sao, ...- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: a, nhé, cơ, mà, ... II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ*Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hôi, tình cảm,...). Xin chào tạm biệtTrân trọng cảm ơn quý thầy cô!

File đính kèm:

  • pptTrung t27nv8.ppt