Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 32-33: Phân tích tác phẩm Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri)

 Bằng cấu trúc chặt chẽ và nghệ thuật đảo ngược tình thế hai lần độc đáo, O.Hen-Ri đã đem đến cho người đọc một bài học về tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ, sự rung cảm sâu sắc trước tình người cao đẹp và giá trị của nghệ thuật chân chính

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 32-33: Phân tích tác phẩm Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ VĂN 8VĂN BẢNchiÕc l¸ cuèi cïngO Hen-ri1KIỂM TRA BÀI CŨ:?Phân tích sự tương phản giữa hai nhân vật Đôn Ki-Hô-Tê và Xan-Chô Pan-xa. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản ấy ? Đôn Ki-Hô-TêLý tưởng tốt đẹp nhưng hành động điên rồ, không hợp thời dẫn đến nực cười vừa đáng trách vừa đáng thương. Xan-ChôPan-xaTỉnh táo, chân thực nhưng quá chú trọng đến quyền lợi hưởng thụ cá nhân mà trở nên tầm thường.Nghệ thuật tương phản làm nổi bật hai bức chân dung bất hủ:2NGỮ VĂN 8VĂN BẢNchiÕc l¸ cuèi cïngO Hen-ri3MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG CỦA NƯỚC MỸ45TÁC PHẨM CHÍNH:- CĂN GÁC XÉP- TÊN CẢNH SÁT VÀ GÃ LANG THANG- QUÀ TẶNG CỦA CÁC ĐẠO SĨ- CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG.Tác giả :-O.Hen-Ri (1862-1910) Nhà văn Mỹ, nổi tiếng về truyện ngắn CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích)( O. Hen-Ri )-Truyện của ông thường nhẹ nhàng và tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cảTiÕt 306Tác phẩm: - Đó là một truyện ngắn hay, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Henry.CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích)( O. Hen-Ri )- V¨n b¶n sgk: Trích từ truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”.7Thường xuân:Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc(còn gọi là trường xuân): một loại cây leo, bám vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông(Trích)( O. Hen-Ri )CHIẾC LÁ CUỐI CÙNGKiệt tác:8 BỐ CỤC ĐOẠN TRÍCH: Đoạn 1: “Khi hai người .tảng đá” => cụ Bơ-men và Xiu lên gác thăm Giôn-xiĐoạn 2: “Sáng hôm sau.thế thôi” => chiếc lá cuối cùng không rụng và Giôn-xi đã qua cơn nguy hiểmĐoạn 3: Còn lại => Xiu kể cho Giôn-xi đang bình phục về cái chết bất ngờ của cụ Bơ-menCHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích) Trình tự câu chuyện liền mạch theo dòng thời gian và sự việc tiếp nối9	 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)1. Kiệt tác của cụ Bơ-men- Là một hoạ sĩ nghèo, không thành đạt, gầy yếu, mượn rượu giải khuây, tính tình nóng nảy.- Suốt đời mơ ứơc vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiên được.- Hoàn cảnh đáng thương;- ước mơ cao đẹp.10	 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)1. Kiệt tác của cụ Bơ-men- “ Sợ sệt nhìn cây thường xuânkhông nói năng gì”.- Âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió bão tuyết.=> Con người giàu lòng nhân ái, cao thượng, hết lòng vì người khác.11CÂU HỎI THẢO LUẬN? Em có đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lá “chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men đấy” không? Vì sao ?Đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men. Vì nó sống động như thật, đánh lừa các cặp mắt nhà nghề của các cô hoạ sĩ; Màu sắc và ý nghĩa của nó tác động đến tâm hồn nhạy cảm của Giôn-xi; Được vẽ bằng tấm lòng thương yêu, đức hi sinh thầm lặng và cao quý của người hoạ sĩ; Chiếc lá có tác dụng nhiệm màu: cứu sống Giôn-xi, khôi phục ở cô ước mơ sáng tác.12Kiêt tác nghệ thuật phải là một tác phẩm nghệ thuật - ở đây là bức tranh thuộc lĩnh vực hội hoạ - có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui và khoái cảm thẩm mĩ cho người xem, người nghe, người đọc; Giúp Giôn-xi lây lại niềm tin sự sống, chiến thắng bệnh tât.13	 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG(Trích) 1. Kiệt tác của cụ Bơ-men- “Sợ sệt nhìn cây thường xuânkhông nói năng gì”- Âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió bão tuyết=> Tình thương vô bờ bến của con người giàu lòng nhân ái, cao thương- Chiếc lá cuối cùng ấy chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, là tác phẩm nghệ thuật bất tử. (có tác dụng nhiệm màu: cứu sống Giôn-xi, khôi phục ở cô ước mơ sáng tác).( O. Hen-Ri )14	 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)CÂU HỎI THẢO LUẬN? Tại sao tác giả bỏ qua chi tiết cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà phải đợi đến dòng cuối cùng mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu ?Tạo bất ngờ cho Giôn-xi và cả Xiu, đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp cho Xiu và người đọc. Khi Xiu kéo mành lên thì sẽ đầy hứng thú, bất ngờ khi chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó15CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG(Trích)1. Kiệt tác của cụ Bơ-men- “Sợ sệt nhìn cây thường xuânkhông nói năng gì”- Âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió bão tuyết=> Tình thương vô bờ bến của con người giàu lòng nhân ái, cao thương- Chiếc lá cuối cùng ấy chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, là tác phẩm nghệ thuật bất tử.Cụ Bơ- men xứng đáng là người nghệ sĩ chân chính, sáng tạo nghệ thuật vì cuộc đời, vì cuộc sống của con người. Thật đáng trân trọng và cảm phục !( O. Hen-Ri )16 và điều mà thầy muốn nói thêm với các em khi vẽ chiếc lá cụ Bơ-men hoàn toàn không nghĩ là mình đang làm một kiệt tác. Chính vì vậy mà thông qua hình tượng này đã cho ta thấy quy luật nghiệt ngã của nghệ thuật: kiệt tác là hiếm hoi, là ngoài ý muốn của con người. Kiệt tác chỉ có giá trị khi nó hướng tới con người, phục vụ con người Lòng vị tha, ý nghĩa của nghệ thuật là động lực giúp người hoạ sĩ sáng tạo nên những tác phẩm có giá trị .17NGỮ VĂN 8VĂN BẢN18Ô CHỮ VĂN HỌC19KIỂM TRA BÀI CŨ:Ngữ Văn 81. ? Từ cuối cùng trong trích đoạn Đô Ki-Hô-Tê?2. ? Phẩm chất của cụ Pơ-Men?3. ? Một trong những đặc điểm khiến chiếc lá giống như thật?4. ? Từ chỉ nghề nghiệp của các nhân vật trong truyện?5. ? Tên gọi một loài cây trong truyện?6. ? Từ chỉ giá trị của chiếc lá cuối cùng?7. ? Một trong những tác phẩm của O.Hen-ry?8. ? Đức tính cao quý của cụ Pơ-Men9. ? Tình rạng sức khoẻ của Giôn-Xi khi bị bệnh?Em hãy giải ô chữ sau để tìm ra tên của một nhân vật mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay20Ô CHỮ VĂN HỌCTHXUÂNĂĨKIÊTTCXÉPHISINHGIÓHGIAUTÌSÔGĐỘNGƯƠGHÊSNGNYẾUNHƠNGƯTNACÁGCNTừ cuối cùng trong trích đoạn Đô Ki-Hô-Tê?Phẩm chất của cụ Pơ-Men?Một trong những đặc điểm khiến chiếc lá giống như thật?21CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)“Em thân yêu, thân yêu! Em hãy nghĩ đến chị,Nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?2.Nhân vật Xiu.22	 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)2.Nhân vật Xiu. sợ sệt nhìn cây thường xuân  cúi khuôn mặt hốc hác làm theo một cách chán nản hết lòng thương yêu chăm sóc, ân cần kiên nhẫn động viên, coi bạn hơn chính bản thân mình. Tình bạn tốt đáng trân trọng học tập.23Trong suốt tác phẩm này Xiu luôn luôn đứng cạnh Giôn-xi, không những vậy chị còn là chỗ dựa vững chắc cho một tâm hồn, một thể xác yều ớt là Giôn-xi. Ở Xiu chúng ta bắt gặp một tâm hồn lớn, đặc biệt hơn là chị đã dồn nén được đau thương. Chỉ một chi tiết ngắn cũng đủ thể hiện điều đó: “Xiu vào phòng làm việc và khóc đến ướt đẫm cả một chiếc khăn trải bàn Nhật bản. Rồi cô lại thản nhiên mang bảng vẽ của mình đi vào phòng Giôn-xi, miệng huýt sáo..” Nếu không có một vẻ ngoài lạc quan che dấu một nội tâm đang nổi sóng trong lòng, nếu không có chị tận tình cố găng cứu giúp Giôn-xi trong điều kiện có thể của mình thì thử hỏi Giôn-xi có thể sống đếm chiếc lá thường xuân và chờ đợi sự ra đi của cuộc đời mình ?2.Nhân vật Xiu hay tấm lòng một người bạn24CÂU HỎI THẢO LUẬN? Theo em Xiu được biết sự thật vào lúc nào?Khi chưa biết được ý định của cụ Bơ-men Xiu vô cùng sợ hãi và làm theo lời Giôn-Xi một cách chán nản... Đối với Xiu tâm trạng căng thẳng chỉ diễn ra ở lần kéo mành đầu tiên. Trải qua một ngày một đêm chắc cô đã biết đó là lá vẽ (mưa, tuyết, gió vẫn dai dẵng). Có điều chưa chắc chắn tác giả là cụ Bơ-Men ? Nếu biết trước ý định của cụ Bơ-Men, tác phẩm sẽ kém hay ở chỗ nào?Xiu sẽ không bị bất ngờ, người đọc không được thưởng thức một đoạn văn thể hiện tâm trạng lo lắng đượm tình người của Xiu25CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)3. Diễn biến tâm trạng của Giôn-Xi.- bị sưng phổi, mệt mỏi, “Chiếc lá cuối cùng sẽ rụng, cùng lúc đó thì em sẽ chết” “Em là một con bé hư” - “Muốn chết là một tội” “Em hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ” từ tuyệt vọng, thản nhiên đón nhận cái chết đến hội sinh nhờ chiếc lá26 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)3. Diễn biến tâm trạng của Giôn-Xi- từ tuyệt vọng, thản nhiên đón nhận cái chết đến hội sinh nhờ chiếc lá=> bằng nghị lực, bằng tinh yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật người ta có thể chữa lành bệnh cho mình.27CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)CÂU HỎI THẢO LUẬN?Tại sao khi nghe Xiu kể chuyện về cái chết của cụ Bơ-Men, tác giả không để cho Giôn-Xi nói gì? để truyện có dư âm, người đọc nhiều suy nghĩ dự đoán (cùng bâng khuâng tiếc nhớ cảm phục một lão nghệ sĩ chân chính) để sự cảm động thật sâu xa thấm thía, thấm vào tâm hồn Giôn-Xi và người đọc28	 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích) Giôn-Xi từ chỗ đi gần đến cái chết đến chỗ thoát khỏi cơn nguy hiểm. Cụ Bơ-Men từ chỗ khoẻ mạnh dẫn đến cái chết bất ngờ.4. Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần. Cả hai tình huống trên đều gắn với bệnh sưng phổi và hình ảnh chiếc lá cuối cùng.29CỦNG CỐSức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tậtSức mạnh và giá trị nhân sinh,nhân bản của nghệ thuật? Truyện có mấy nhân vật ?Ai là nhân vật chính ? ( Xiu ? Giôn-xi ? Bơ-men ? )? Họ là những con người như thế nào? Nghèo khổ, bệnh tật, có tài, có tâm và say mê nghệ thuật? Hoàn cảnh số phận của họ gợi cho em suy nghĩ gì ? một mảng hiện thực của nước Mỹ : bên cạnh cuộc sống giàu sang vẫn có những con người nghèo khổ?Cách cư xử của họ đã nói lên điều gì ?Tình yêu thương giữa những con người cùng cảnh ngộ? Qua đó em có thể phát biểu chủ đề tư tưởng của truyện ?- kết cấu chặt chẽ, đảo ngược tình huống hai lần- miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc? Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của truyên ?30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)IV. Tổng kết Bằng cấu trúc chặt chẽ và nghệ thuật đảo ngược tình thế hai lần độc đáo, O.Hen-Ri đã đem đến cho người đọc một bài học về tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ, sự rung cảm sâu sắc trước tình người cao đẹp và giá trị của nghệ thuật chân chínhV. Luyện tập? Em hãy thử suy nghĩ và viết một kết thúc khác cho truyện ?31	 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( O. Hen-Ri )(Trích)Chẳng hạn: Cụ Bơ-Men sau một hai tuần ốm nặng, được Xiu và Giôn-Xi chăm sóc tận tình sẽ dần dần khỏi bệnh. Hai cô gái đến đón Cụ ra viện trong một buổi chiều xuân nắng ấm.Em hãy thử suy nghĩ và viết một kết thúc khác cho truyện ?32Kính chuùc quyù Thaày Coâ vaø caùc em hoïc sinhSÖÙC KHOEÛ VAØ HAÏNH PHUÙC.CHAØO TAÏM BIEÄT!XIN CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN !33

File đính kèm:

  • pptTiet_3031_CHIEC_LA_CUOI_CUNG.ppt