Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 57: Văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) - Phùng Thị Thuần

Hai câu đề

giọng thơ đùa vui

Sử dụng điệp từ,

Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.

Hai câu thực

- Giọng thơ trầm tĩnh

Sử dụng phép đối,

cặp phụ từ

Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 57: Văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) - Phùng Thị Thuần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừngCác Thầy, cô giáo và Các em học sinh.GVTH: Phùng Thị ThuầnKiểm tra bài cũVăn bản: “Bài toán dân số” đã đem lại cho em những hiểu biết gì?Trả lời: Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển. đất đai không sinh thêm, con người càng ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. TèNH CẢNH ĐẤT NƯỚC phong trào yêu nướcPhan Bội ChâuPhan Châu Trinh Chương trình Ngữ văn 8 chúng ta sẽ được học và tìm hiểu những tác phẩm của một thế hệ các nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX như Tản Đà, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu.... Đầu tiên các em sẽ được tìm hiểu về tác giả Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà Cách mạng lớn của dân tộc ta trong vòng 25 năm đầu của thế kỷ XX, với bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”Tuần 15- Tiết 57Văn bản:Vào nhà ngục quảng đôngcảm tácPhan Bội Châu Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:- Phan Bội Châu (1867-1940)- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An Tên hiệu: Sào Nam. Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.Phan Bội ChâuHãy cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm?Phan Bội Châu khi còn trẻTượng đài cụ Phan Bội Châu ở HuếPhan Bội Châu ở Nhật BảnNhà lưu niệm cụ Phan Bội ChâuMộ phần cụ Phan Bội ChâuPhan Bội Châu ở Nhật Bản Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Tìm hiểu chungVẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. 1. Tác giả:- Phan Bội Châu (1867-1940)- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An Tên hiệu: Sào Nam. Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.- Trích trong tác phẩm “ Ngục trung thư ” sáng tác năm 1914.2. Tác phẩm.3.Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luậtBài thơ được làm theo thể thơ nào? Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Tìm hiểu chungVẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. 1. Tác giả:- Phan Bội Châu (1867-1940)- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An Tên hiệu: Sào Nam. Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.- Trích trong tác phẩm “ Ngục trung thư ” sáng tác năm 1914.2. Tác phẩm.3.Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luậtHãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể thơ này trên các phương diện:+ Số câu trong bài, số tiếng trong câu?+ Cách hiệp vần ? + Phép đối ?+ Văn bản gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.+ Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu 1,2,4,6,8 (lưu- tù- châu- thù- đâu).+ Hai cặp câu 3+4; 5+6 đối nhau. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Tìm hiểu chungVẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.Đềthựcluậnkết 1. Tác giả:- Phan Bội Châu (1867-1940)- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An Tên hiệu: Sào Nam. Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.- Trích trong tác phẩm “ Ngục trung thư ” sáng tác năm 1914.2. Tác phẩm.3.Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật4. Bố cục:Gồm 4 phầnBài thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật thương chia làm mấy phần? Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.1. Hai câu đềMáy chémhào kiệtphong lưu Chỉ bậc anh hùng tài chí mang một phong thái ung dung đường hoàng, sang trọng.- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.“Chạy mỏi chân” chỉ cái gì?“thì hãy ở tù” cho thấy thái độ của tác giả như thế nào?Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chung? Hãy giải thích từ: Hào kiệt, phong lưu??Trong hai câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cảnh giết người trong nhà tù Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.1. Hai câu đề- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chung? Từ “ đã”và từ “lại” thuộc loại từ nào??Trong hai câu Thực tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.2. Hai câu thựckhách không nhà > Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.cặp phụ từ? Cho ta biết cuộc đời hoạt động tác giả như thế nào??Em có nhận xét gì về giọng điệu và âm hưởng của 2 câu Thực?- Giọng thơ trầm tĩnh Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.1. Hai câu đề- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chung?Trong hai câu Luận tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.2. Hai câu thực-Sử dụng phép đối, => Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.cặp phụ từ? Theo em từ “ Bủa tay” và từ “ Kinh tế” ở đây có nghĩa như thế nào?3. Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.- Sd: phép đối,=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang.lối nói khoa trương(nói quá)Bủa tayôm chặtbồ kinh tếMở miệngcười tancuộc oán thù- Giọng thơ trầm tĩnh Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.1. Hai câu đề- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chung?Trong hai câu Kết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.2. Hai câu thực-Sử dụng phép đối, => Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.cặp phụ từ? “Thân ấy” là thân nào? “ Sự nghiệp” là sự nghiệp gì?3. Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.- Sd: phép đối,=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang.lối nói khoa trương4. Hai câu kết- Sd:Điệp từ “còn”:=>khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu, không sợ khó khăn thử thách.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. - Giọng thơ trầm tĩnhIII- Tổng kết:*. Ghi nhớ: SGK- 148Ghi nhớ Bằng giọng điệu hào hựng cú sức lụi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc đó thể hiện phong thỏi ung dung, đường hoàng và khớ phỏch kiờn cường, bất khuất vượt lờn trờn cảnh tự ngục khốc liệt của nhà chớ sĩ yờu nước Phan Bội Chõu. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.1. Hai câu đề- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chungĐã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.2. Hai câu thực-Sử dụng phép đối, => Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.cặp phụ từ3. Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.- Sd: phép đối,=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang.lối nói khoa trương4. Hai câu kết- Sd:Điệp từ “còn”:=>khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu, không sợ khó khăn thử thách.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. - Giọng thơ trầm tĩnhIII- Tổng kết:*. Ghi nhớ: SGK- 148IV. Luyện tậpGiải ô chữ1B ủ a t a yS à o n a mH à o k i ệ tQ u ả n g đ ô n gP h o n g l ư uC ư ờ i t a nN g ụ c t r u n g t h ư234567Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?uBCâu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?ànCâu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?icCâu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?ayCâu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?êCâu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?ướCâu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?cxin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptTiet_55_Vao_nha_nguc_Quang_Dong_cam_tac.ppt