Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

Nội dung: Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.

Nghệ thuật:

- Giọng điệu hào hùng, ngang tàng

- Bút pháp lãng mạn, khoa trương.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ép đối:Bủa tayôm chặtbồ kinh tếMở miệngcười tancuộc oán thùĐTĐTCụm DTHành động: quyết tâmTư thế: hiên ngang, ngẩng cao đầu.ý chí: nung nấu căm thùKhát vọng:Kinh bang tế thế.Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai bán nước Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:i. Đọc – chú thích.1. Tác giả, tác phẩm.*Tác giả:Phan Bội Châu (1867- 1940).*Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1914.2. Đọc văn bản3. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.II. Đọc - hiểu văn bản.- biệt hiệu Sào Nam.1. Hai câu đề- Hào kiệt, phong lưu Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.2. Hai câu thực- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.3. Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù. lối nói khoa trương (nói quá)- Đối, Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:i. Đọc – chú thích.1. Tác giả, tác phẩm.*Tác giả:Phan Bội Châu (1867- 1940).*Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1914.2. Đọc văn bản3. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.II. Đọc - hiểu văn bản.- biệt hiệu Sào Nam.1. Hai câu đề- Hào kiệt, phong lưu Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.2. Hai câu thực- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.3. Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù. lối nói khoa trương (nói quá)- Đối, Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 i. Đọc – chú thích.1. Tác giả, tác phẩm.*Tác giả:Phan Bội Châu (1867- 1940).*Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1914.2. Đọc văn bản3. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.II. Đọc - hiểu văn bản.- biệt hiệu Sào Nam.1. Hai câu đề- Hào kiệt, phong lưu Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.2. Hai câu thực- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.3. Hai câu luận lối nói khoa trương (nói quá)- Đối, Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.4. Hai câu kết.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiếm sợ gì đâu. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:i. Đọc – chú thích.1. Tác giả, tác phẩm.*Tác giả:Phan Bội Châu (1867- 1940).*Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1914.2. Đọc văn bản3. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.II. Đọc - hiểu văn bản.- biệt hiệu Sào Nam.1. Hai câu đề- Hào kiệt, phong lưu Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.2. Hai câu thực- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.3. Hai câu luận lối nói khoa trương (nói quá)- Đối, Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.4. Hai câu kết.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:i. Đọc – chú thích.1. Tác giả, tác phẩm.*Tác giả:Phan Bội Châu (1867- 1940).*Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1914.2. Đọc văn bản3. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.II. Đọc - hiểu văn bản.- biệt hiệu Sào Nam.1. Hai câu đề- Hào kiệt, phong lưu Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.2. Hai câu thực- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.3. Hai câu luận lối nói khoa trương (nói quá)- Đối, Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.4. Hai câu kết.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.- Tư thế: hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh.- ý chí: gang thép.- Tinh thần: lạc quan, tự tin, coi thường nguy hiểm. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:i. Đọc – chú thích.1. Tác giả, tác phẩm.*Tác giả:Phan Bội Châu (1867- 1940).*Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1914.2. Đọc văn bản3. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.II. Đọc - hiểu văn bản.- biệt hiệu Sào Nam.1. Hai câu đề- Hào kiệt, phong lưu Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.2. Hai câu thực- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.3. Hai câu luận lối nói khoa trương (nói quá)- Đối, Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.4. Hai câu kết.- Tư thế: hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh.- ý chí: gang thép.- Tinh thần: lạc quan, tự tin, coi thường nguy hiểm.III. Tổng kết.1. Nghệ thuật.bài tập trắc nghiệm a) Giọng điệu hào hùng, lãng mạn mang tính sử thi.b) Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú.c) Sử dụng phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc của nhân vật trữ tình trở nên lớn lao kì vĩ.d) Cả a, b, c đều đúng.Dòng nào nêu đầy đủ nét nghệ thuật mang lại thành công cho bài thơ? Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:i. Đọc – chú thích.1. Tác giả, tác phẩm.*Tác giả:Phan Bội Châu (1867- 1940).*Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1914.2. Đọc văn bản3. Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.II. Đọc - hiểu văn bản.- biệt hiệu Sào Nam.1. Hai câu đề- Hào kiệt, phong lưu Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.2. Hai câu thực- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.3. Hai câu luận lối nói khoa trương (nói quá)- Đối, Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.4. Hai câu kết.- Tư thế: hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh.- ý chí: gang thép.- Tinh thần: lạc quan, tự tin, coi thường nguy hiểm.III. Tổng kết.1. Nghệ thuật.2. Nội dung.Iv. Luyện tập.Giải ô chữ1B ủ a t a yS à o n a mH à o k i ệ tQ u ả n g đ ô n gP h o n g l ư uC ư ờ i t a nN g ụ c t r u n g t h ư234567Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?uBCâu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?anCâu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?icCâu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?ayCâu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?êCâu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?ươCâu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?cĐập đá ở côn lônMột số hình ảnh về côn đảo ( Côn Lôn ) Phong cảnh Côn Đảo Phong cảnh Côn ĐảoChuồng cọp - Côn Đảo Mô hình tù nhân chính trị Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh)I. Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả- (1872 – 1926) - Tam Kỳ - Quảng Nam- Là nhà nho yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc đầu thế kỉ XX.( Phan Châu Trinh - 1872 - 1926)- Là người giỏi biện luận và có tài văn chương.2. Tác phẩm- Sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị tù đày ở Côn Đảo. Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh)I. Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩmĐập đá ở Côn LônLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con 	 II. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc văn bản- Phương thức: Biểu cảm - Nhân vật: Tác giả - người đập đá - kẻ làm trai - người vá trời.- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh)I. Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc văn bản2. Nội dung văn bảna. Hai câu đềLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non.đứng giữaLừng lẫylởTheo em, tại sao tác giả lại không chọn từ đứngTạiởtrênđất Côn LônMà lại chọn từ “ đứng giữa” ?- Khắc hoạ tư thế sừng sững hiên ngang người tù cách mạng. Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh)I. Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc văn bản2. Nội dung văn bảna. Hai câu đề- Khắc hoạ tư thế sừng sững hiên ngang người tù cách mạng.b. Hai câu thựcXách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Xách búa đánh tanRa tay đập bểnăm bảy đốngmấy trăm hòn. Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh)Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn.- ý chí quyết tâm, sức mạnh tiến công và bản lĩnh kiên cường.I. Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc văn bản2. Nội dung văn bảna. Hai câu đề- Khắc hoạ tư thế sừng sững hiên ngang người tù cách mạng.b. Hai câu thực Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh)- ý chí quyết tâm, sức mạnh tiến công và bản lĩnh kiên cường.I. Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc văn bản2. Nội dung văn bảna. Hai câu đề- Khắc hoạ tư thế sừng sững hiên ngang người tù cách mạng.b. Hai câu thựcc. Hai câu luậnTháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Tháng ngàyMưa nắngbao quảnthân sành sỏicàng bềndạ sắt son.- Tấm lòng thuỷ chung với cách mạng, niềm tin, niềm lạc quan.Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh)- ý chí quyết tâm, sức mạnh tiến công và bản lĩnh kiên cường.I. Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Cấu trúc văn bản2. Nội dung văn bảna. Hai câu đề- Khắc hoạ tư thế sừng sững hiên ngang người tù cách mạng.b. Hai câu thựcc. Hai câu luận- Tấm lòng thuỷ chung với cách mạng, niềm tin, niềm lạc quan.d. Hai câu kếtNhững kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con- Tấm lòng thuỷ chung với cách mạng, niềm tin, niềm lạc quan.- Niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước, coi thường gian lao, tinh thần lạc quan cách mạng.3. ý nghĩa văn bản* Nội dung: Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.* Nghệ thuật: - Giọng điệu hào hùng, ngang tàng- Bút pháp lãng mạn, khoa trương.IiI. Luyện tập- Đều ra đời trong hoàn cảnh tù đày. - Đều là khẩu khí của những chí sỹ cách mạng đầu thế kỷ XX khi sa cơ lỡ bước. - Đều thể hiện vẻ đẹp của người chí sỹ yêu nước. Theo mình, hai bài thơ: Đố bạn hai bài thơ giống nhau ở điểm nào?Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc lòng hai bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn”.Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong hai bài thơ.Sưu tầm những bài thơ khác cùng viết về đề tài này.- Soạn bài: “ Muốn làm thằng Cuội” và “ Hai chữ nước nhà”

File đính kèm:

  • ppttiet_57_vao_nha_nguc_quang_dong_cam_tac.ppt