Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt (Bản đẹp)

Trường từ vựng

Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

Một trường từ vựng có thể gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.

 Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.

Trong thơ văn, thường dùng

cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt.

Làm tăng giá trị biểu đạt cho lời văn khi nói và viết.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP THỂ LỚP CHÚNG EMCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPTIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:TỪ VỰNG:Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTrường từ vựngTừ tượng hình, Từ tượng thanhTừ ngữ địa phương vàbiệtngữ xã hộiPhép nói quáPhép nói giảmnói tránhTIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng1.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. Một từ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khácTruyện dân gianTruyện dân gianTruyền thuyếtTruyệnCổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười “ Xe chạy chầm chậm Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo [].” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)khócnức nởsụt sùiThể hiện những tâm trạng khác nhau của các nhân vật:Bé Hồng: nỗi mừng tủi, tức tưởi, khi được gặp mẹ.- Mẹ Hồng: Nỗi tủi thân, xót xa, khi gặp lại con.TIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. Một từ có thể rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể hẹp đối với một từ ngữ khácDùng từ đúng cấp độ, đúng chỗ sẽ làm tăng giá trị biểu đạtTIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng2.Trường từ vựng Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Một trường từ vựng có thể gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.Trong thơ văn, thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt. “Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hòai nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Trường từ vựng: thái độ.Thể hiện: Sự cay độc của bà cô . Tình yêu thương sâu sắc của bé Hồng dành cho mẹ. TIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng2.Trường từ vựng Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Một trường từ vựng có thể gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.Trong thơ văn, thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt. Làm tăng giá trị biểu đạt cho lời văn khi nói và viết.Phân biệtTập hợp các từ ngữ có quan hệ nghĩa bao hàm nhau:cùng từ loại.Tập hợp các từcó ít nhất một nét chung về nghĩa: có thể khác về từ loại.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTrường từ vựngTIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng3. -Từ tượng hình.- Từ tượng thanh - Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật.- Gợi tả hình ảnh cụ thể.- Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.- Gợi tả âm thanh cụ thểLão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội []. Miêu tả sinh động, cụ thể cái chết đau đớn của lão Hạc.vật vãrũ rượixộc xệchsòng sọctru tréovật vãTIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng -Từ tượng hình.- Từ tượng thanh -Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật.- Gợi tả hình ảnh cụ thể.- Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.- Gợi tả âm thanh cụ thểDùng trong văn miêu tả và tự sự để tăng sức gợi hình gợi cảm.TIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng - Từ ngữ địa phương- Biệt ngữ xã hội -Từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.- Từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.- Mang tính địa phương.- Mang tính tầng lớp xã hội riêng. Không được sử dụng rộng rãi.Đồng chí mô nhớ nữa,Kể chuyện Bình Trị Thiên,Cho bầy tui nghe víBếp lửa rung rung đôi vai đồng chíThưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri. ( Hồng Nguyên, Nhớ) Tô đậm màu sắc địa phương: tâm sự của các chiến sĩ ở vùng Bình Trị Thiên trong kháng chiến chống Pháp.TIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng - Từ ngữ địa phương- Biệt ngữ xã hội -Từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.- Từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.-Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội của ngôn ngữ và tính cách nhân vật. - Mang tính địa phương.- Mang tính tầng lớp xã hội. Không được sử dụng rộng rãi.TIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng 5.Phép nói quá Là phép tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả, để nhấn mạnh ý, biểu cảm.- Nhấn mạnh ý, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói quá hơn so với sự thật.TIẾT 63:ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. TỪ VỰNG:Đơn vị kiến thứcKhái niệmĐặc điểmTác dụng 6. Phép nói giảm nói tránh - Là phép tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.- Thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.Nói giảm mức độ, nói tránh đi so với sự thật.ĐƠN VỊ KIẾN THỨCKHÁI NIỆMĐẶC ĐIỂMTÁC DỤNG1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Một từ có thể rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể hẹp đối với một từ ngữ khácDùng từ đúng cấp độ, đúng chỗ sẽ làm tăng giá trị biểu đạt2. Trường từ vựngLà tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa-Một trường từ vựng có thể gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.- Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.- Một từ có thể thuộc nhiều trướng từ vựng khác nhau.- Trong thơ văn, thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt. Làm tăng giá trị biểu đạt cho lời văn khi nói và viết. 3. -Từ tượng hình.- Từ tượng thanh-Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật- Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.- Gợi tả hình ảnh cụ thể.- Gợi tả âm thanh cụ thểDùng trong văn miêu tả và tự sự để tăng sức gợi hình gợi cảm.4.- Từ ngữ địa phương- Biệt ngữ xã hội-Từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.- Từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.Mang tính địa phương. Mang tính tầng lớp xã hội. Không được sử dụng rộng rãi.Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật5.Phép nói quá-Là phép tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả. để nhấn mạnh ý, biểu cảm.Nói quá hơn so với sự thật- Nhấn mạnh ý, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 6. Phép nói giảm nói tránh- Là phép tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.Nói giảm mức độ, nói tránh đi so với sự thật.- Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ.- Thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị.Trò chơi ôn tập Tõ t­îng h×nh, tõ t­îng thanhNãi gi¶m nãi tr¸nhNãi qu¸Tõ ng÷ ®Þa ph­¬ngvµ BiÖt ng÷ x· héi1234Đặt 1 câu có dùng từ tượng hình, tượng thanh.Tìm nhanh 5 thành ngữ có dùng phép nói quá?Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống tạo cách nói giảm nói tránh, nêu tác dụng:Đây là lớp học cho trẻ( mù, hỏng mắt, khiếm thị) Tìm 5 từ địa phương thường được dùng ở địa phương em( có các từ tòan dân tương ứng) Xin chân thành cám ơn quý thầy cô!Chào tạm biệt các em!

File đính kèm:

  • pptON_TAP_TIENG_VIET_8_TIET_63.ppt