Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 63: Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt - Trần Văn Chiến

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ :

Từ ngữ nghĩa rộng :

Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

Từ ngữ nghĩa hẹp :

Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

Trường từ vựng :

Là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 63: Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt - Trần Văn Chiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTTiết 63GV: Trần Văn ChiếnI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :a/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ :* Từ ngữ nghĩa rộng : Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp ? Cho VD ? Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.* Từ ngữ nghĩa hẹp : Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Cho sơ đồ dưới đây, xác định từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp ?ThúHươuVoiHổBáo VD : Thú là từ có nghĩa rộng hơn : hươu, voi, hổ, báo.b/ Trường từ vựng : Thế nào là trường từ vựng, cho VD ? Là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD : Trường từ vựng về phương tiện giao thông :ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT VD :hươu, voi, hổ, báo là từ có nghĩa hẹp hơn thúMáy bay,xe máy ,thuyền,.ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT a/ Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau T. cổ tíchT. ngụ ngônTruyền thuyếtT. cườiTruyện dân gian? Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên và cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung.=> Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự vật có nhiều yếu tố thần kì => Cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời ,số phận của một số nv quen thuộc=>Truyện cười là truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán.=> Từ ngữ chung là truyện dân gian =>Truyện ngụ ngôn là truyện dân gian mượn truyện về con vật đồ vật,hoặc về con người để nói bóng gió về con người Từ tượng thanh là gì ? Cho VD ? Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và của con người. VD : leng keng, ào ào, hu hu * Từ tượng thanhThế nào là từ tượng hình ? Cho VD minh hoạ ?C/ Từ tượng hình - Từ tượng thanh Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật. VD : lắc lư, lảo đảo, lưa thưa ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :a/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ :b/ Trường từ vựng :* Từ tượng hình :ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Từ tượng hình - từ tượng thanh Cô ấy có dáng đi thướt tha. Ngoài trời, mưa rơi ào ào. Viết 2 câu trong đó 1 câu sử dụng từ tượng hình – 1 câu sử dụng từ tượng thanh ?Tượng hìnhTượng thanhÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thế nào là từ ngữ địa phương? VD ? * Từ ngữ địa phương : Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hay một số địa phương nhất địnhVD : Cá quả Cá tràu Cá lócBắcTrungNam *Biệt ngữ xã hội : Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Thế nào là biệt ngữ xã hội, cho VD ? VD : Ngỗng, cây gậy, trứng vịtI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT : a/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ : b/ Trường từ vựng : c/ Từ tượng hình - từ tượng thanh : d/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội :=> Chỉ điểm kém ( dùng trong tầng lớp học sinh)* Nói quá :Thế nào là biện pháp tu từ nói quá? Là biện pháp tu từ phóng đại, mức độ, quy mô, tính chất của vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmVD: Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT : a/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ : b/ Trường từ vựng : c/ Từ tượng hình - từ tượng thanh : d/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội : e/ Nói quá – nói giảm nói tránh :* Nói giảm nói tránhLà biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Thế nào là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh ?VD : Bác Dương thôi đã thôi rồiNước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTNói quá : Thò tay anh ngắt cọng ngòThương em đứt ruột giả đò ngó lơ. Tiếng đồn cha mẹ anh hiềnCắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi. Tìm trong ca dao Việt Nam 2 VD về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh ?Nói giảm nói tránh - Bạn học không được chăm chỉ lắm .- Cụ Bơ Men đã qua đời vì bệnh sưng phổi .ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :II/ NGỮ PHÁP : 1/ Lý thuyết : a/ Trợ từ : Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD : Nhà nó có những hai cây đàn piano. Trợ từ là gì ? Cho VD ? b/ Thán từ : Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. VD : Vâng, con đã làm chuyện đó.Thế nào là thán từ ? Cho VD ?VângÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :II/ NGỮ PHÁP :1/ Lý thuyết : c/ Tình thái từ : Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và dùng để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. Thế nào là tình thái từ ? Cho VD ? VD : Bạn giúp tớ một tay nhé ! Sử dụng tình thái từ : phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( tình cảm, quan hệ tuổi tác)Khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì ? Cho VD ? VD : Bạn giúp tôi một tay nào ! Bác giúp cháu một tay ạ !ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTa- Trời ơi nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được mỗi một bài tập.Thán từtrợ từ Anh ấy chính là người tốt đấy ạ!trợ từTình thái từ Viết 2 câu : 1 câu dùng trợ từ và thán từ; 1 câu có dùng trợ từ và tình thán từ ?ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :II/ NGỮ PHÁP :1/ Lý thuyết :d) Câu ghép: Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V làm thành một vế câu. VD : Dòng sông xanh và ngọn núi hùng vĩ.qhtCVCVVế 1Vế 2 Thế nào là câu ghép ? Cho VD ?ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :II/ NGỮ PHÁP :1/ Lý thuyết :d) Câu ghép : * Cách nối câu ghép : => Dùng dấu câu để nối các vế : dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm=> Dùng những từ có tác dụng nối : quan hệ từ, phó từ, đại từ, chỉ từ  Kể tên các cách nối các vế câu ghép ? * Quan hệ ý nghĩa : Quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng tiến, tương phản, lựa chọn bổ sung, đồng thời, giải thích. VD : Vì trời mưa nên đường trơn.Ng. nhânKết quảCho biết các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ?I/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :II/ NGỮ PHÁP :1/ Lý thuyết :2/ Thực hành :b/=>Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Hãy chỉ ra câu ghép trong đoạn trích “ Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh ? Nếu tách các vế ra thành câu đơn được không ? Có làm thay đổi ý cần diễn đạt không ?ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTCVVế 1CVVế 2CVVế 3 về mặt ngữ pháp có thể tách thành câu đơn, nhưng ý nghĩa cần diễn đạt sẽ thay đổi,các sự kiện rời rạc .ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :II/ NGỮ PHÁP1)Lý thuyết:2/ Thực hành : c/ Xác định câu ghép trong đoạn trích “ Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt” :=>Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào => Nối bằng quan hệ từ : cũng nhưCVVế 1 cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.CVVế 2ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI/ TỪ VỰNG :1/ LÝ THUYẾT :II/ NGỮ PHÁP1/LÝ THUYẾT:2/ THỰC HÀNH :Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.CVCVCVVế 1Vế 2Vế 3=> Nối bằng quan hệ từ : Có lẽ.bởi vìCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng khái niệm từ tượng thanh	 - Cả A, B sai.- Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và của con người- Là từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật- Cả A và B đúngCủng cốÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTCâu 2: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm trường từ vựng ?CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCả A, B, C đều đúng Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợLà dùng những từ ngữ để phóng đại mức độ, vi mô, tính chất của sự vật, sự việc .Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩaCủng cốÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTCâu 3: Dòng nào sau đây không dùng biện pháp nói quá ?CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMTừ ngày nhà tôi ra đi con tôi buồn lắm Ngáy như sấmBao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì ta lấy mìnhĐêm nằm lưng chẳng tới giườngMong trời mau sáng ra đường gặp em.Củng cốÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Câu 4: chỉ ra quan hệ ý nghĩa và cách nối các vế của câu ghép trong câu sau:Nó đọc bài và làm bài rồi nó nộp bài.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCả A,B,C đều sai.Củng cốÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Quan hệ tăng tiến và dùng chỉ từ để nối Quan hệ liên tiếp và dùng quan hệ từ để nốiQuan hệ đồng thờivà dùng quan hệ từ để nốiHướng dẫn học tập - Hs:Xem lại bài cũ thật kĩ + nắm kĩ các ghi nhớ và bài tập để chuẩn bị thi học kì I . - Hs: Xem lại lí thuyết kiểu bài văn thuyết minh để chuẩn bị trả bài viết bài tập làm văn số 3 “.

File đính kèm:

  • ppton_tap_tieng_viet_8.ppt
Bài giảng liên quan