Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 85: Đọc hiểu văn bản Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Hữu Hiệp

Nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai bài thơ: “Ngắm trăng”, “đi đường”?

Điểm khác nhau: Đề tài.

 - Điểm giống nhau:

 Thể thơ, hoàn cảnh sáng tác, nhân vật trữ tình, vẻ đẹp của nhân vật trữ tình. (lòng lạc quan, bản lĩnh cách mạng)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 85: Đọc hiểu văn bản Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Hữu Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 85: Văn bảnNGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG ( Nhật kí trong tù) Hồ Chí Minh Giáo viên:Nguyễn Hữu HiệpCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAYCHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ TIẾT HỌC BỔ ÍCHTRƯỜNG THCS CƯ PUIPHÒNG GD & ĐT KRÔNG BÔNGĐọc thuộc lòng bài “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và cho biết nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ.ABDBình tĩnh tự chủ trong mọi hoàn cảnh.Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế cách mạng.Yêu nước, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ Quốc.CKiểm tra bài cũ176543298????PHPÁKhi ra đi tìm đường cứu nước, Bác đã đi trên con tàu của quốc gia nào?Đây là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước???????????NÀRGỒNHNBẾ???????????Bác đã sáng lập ra tổ chức nào vào ngày 3 tháng 2 năm 1930?NNỘĐNGSẢCGẢLăng Bác được xây dựng ở đâu??????HỘINÀBài thơ tứ tuyệt được xem là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ra đời vào thời đại nào??????NLÍÀHNgôi nhà của Bác thuộc xã nào ở tỉnh Nghệ An????????KLIMIÊNTên chữ Hán của bài thơ “Rằm tháng giêng”???????????UNNTUIÊGÊYThời gian ở Cao Bằng, Bác sống chủ yếu tại đâu??????????NÁHCBÓAPG“Tiếng suối trong như tiếng hát xa” được trích từ bài thơ nào??????????NHUYAKHCẢTỪ KHÓATRÒ CHƠI Ô CHỮMỜI CÁC EM CHỌN Ô CHỮĐây là tên của người có nhiều công lao trong công cuộc giải phóng dân tộc ở nước ta?HỒ CHÍ MINHI- Đọc hiểu chú thích. 1- Tác giả. - Mùa thu năm 1942, Bác lấy tên là Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ của nước ngoài cho cách mạng Việt Nam. - Đến Quảng Tây thì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Bác bị giải đi khắp 13 huyện và gần 30 nhà lao. - Trong 14 tháng bị bắt giam Người đã sáng tác tập thơ “Ngục trung nhật kí”. 2- Tác phẩm. a- Ngắm trăng. - Hoàn cảnh sáng tác. Người viết bài thơ này vào tháng 9 năm 1942. - Tìm hiểu nhan đề. Nhà thơ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: Trong tù, ở nước ngoài. Vậy người tù ngắm trăng sẽ như thế nào? Tâm trạng ra sao? b- Đi đường. - Hoàn cảnh sáng tác. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh khi Bác bị giải đi nhà lao Thiên Bảo. - Tìm hiểu nhan đề. “Đi đường” cho ta thấy những khó khăn gian khổ mà Bác phải trải qua trong những năm tháng bị giam cầm ở Quảng Tây.II- Đọc hiểu văn bản. A- Ngắm trăng. 1- Đọc văn bản.Phiên âmNgục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. (Vọng: ngắm, nguyệt: trăng, ngục: nhà tù, trung: trong, vô: không, tưủ: rượu, diệc: cũng, hoa: hoa, đối: đứng trước, hướng về, đối với, thử: này, lương: tốt lành, đẹp, tiêu: đêm, nại nhược hà: biết làm thế nào, nhân: người, hướng: hướng về phía, song: cửa sổ, tiền: trước, trước khi, khán: xem, nhìn, minh: sáng, tòng: theo, khích: khe, chỗ hở, thi gia: nhà thơ.)Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Dịch thơ(Vọng nguyệt)Ngắm TrăngHình ảnhDịch nghĩaTrong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.1- Đọc văn bản.Trong tù không rượu cũng không hoa(Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, )2- Phân tích. a- Câu khai đề.Phê phán các chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch tàn bạo. Bày tỏ sự nuối tiếc không có “rượu” và “hoa” để thưởng thức cảnh trăng sáng.Nói về cái gian khổ, thiếu thốn của cuộc sống tù đầy.Vì sao ở đây nhà thơ lại nhắc đến “rượu”, “hoa”? Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:CÂU HỎIABC a- Câu khai đề.Câu thơ đầu tiên được thể hiện như thế nào?- Vào đề một cách tự nhiên, đồng thời cũng đưa ra một lời nhận xét chân thực.- Trong tù làm gì có rượu và hoa => Bộc lộ sự tiếc nuối vì thiếu thốn.- Giọng thơ tương đối bình thản.2- Phân tích.Trong tù không rượu cũng không hoa b- Câu thừa đề.(Đối thử lương tiêu nại nhược hà?)Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Bộc lộ tâm hồn nghệ sĩ yêu say đắm thiên nhiên. Người thấy tiếc và thấy thiếu vắng rượu, hoa. Ung dung, khát khao, thèm tận hưởng cảnh đẹp đêm trăng. Sự say mê, rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp thiên nhiên mặc dù đang bị lao tù.Qua câu thơ chúng ta thấy phẩm chất gì của người tù Hồ Chí Minh?2- Phân tích.Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.c- Hai câu chuyển đề và hợp đề.-Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ, tình cảm gì giữa người và trăng?Thể hiện mối quan hệ đặc biệt, giao hòa thắm thiết giữa trăng và người.2- Phân tích. (Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia.)c- Hai câu chuyển đề và hợp đề.Hình ảnh song sắt ở giữa nhà thơ và vầng trăng có ý nghĩa gì? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong hai câu thơ trên?-Phép đối và nhân hóa được sử dụng thành công.-Người tù hướng ra ngoài say đắm tận hưởng vẻ đẹp của vầng trăng.-Vầng trăng cũng chủ động vượt song sắt nhà tù để đến với tri âm=> Cả hai chủ động tìm đến nhau, giao hòa, nhìn ngắm nhau say đắm.2- Phân tích. Mang ý nghĩa biểu trưng, là sức mạnh tàn bạo, lạnh lùng của nhà tù trước tâm hồn tự do của nhà thơ.c- Hai câu chuyển đề và hợp đề.Có ý kiến cho rằng: Bài thơ là một cuộc vượt ngục về tinh thần. Em có nhất trí với ý kiến đó không? Vì sao ?Định hướng cho học sinh trả lời: - Sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ - thi sĩ. - Phía sau nhà tù đen tối là vầng trăng thơ mộng và bầu trời tự do. Với cuộc ngắm trăng thì nhà tù trở nên vô nghĩa trước tâm hồn tri âm, tri kỉ tìm đến nhau.2- Phân tích. Bác không bận tâm về cuộc sống thiếu thốn vật chất trong tù mà tâm hồn bay bổng hòa cùng thiên nhiên.(Tẩu lộ)Đi đườngTẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san;Trùng san đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố miện gian. (Tẩu: đi, chạy , lộ: đường, tài: mới, tri: biết, nan: khó, trùng: nhiều lớp chồng lên nhau, san : núi, chi: quan hệ từ dùng để nối, ngoại: ngoài, hựu: lại, lại lần nữa, đăng: lên, đáo: đến, cao: cao, phong: đỉnh núi, chỏm núi, hậu: sau, sau khi, vạn: vạn, lí: dặm, dư đồ: bản địa đồ, lãnh thổ, cố miện gian: trong tầm mắt, trong tầm nhìn.)Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.	Phiên âmDịch thơB- Đi đường. 1- Đọc văn bản.Dịch nghĩa	Có đi đường mới biết đường đi khó, 	Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác; 	Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,	Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt. 2- Phân tích. a- Hai câu thơ đầu. Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;Theo em nội dung câu thơ thứ nhất thể hiện điều gì?Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:CÂU HỎIKể việc đi đường.Miêu tả việc đi đường.Nhận xét, suy ngẫm về việc đi đường.ABCchi ngoại hựu ;)Tẩu lộTrùng santẩu lộtrùng san ( tài tri nan1- Đọc văn bản.  Kết cấu trùng lặp tăng tiến trong câu thơ thứ hai cho em thấy rõ hơn điều gì? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Khó khăn ngày càng chồng chất, triền miên. Độ cao của dãy núi.Độ dài của con đường.ABC2- Phân tích. a- Hai câu thơ đầu. Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Nội dung hai câu thơ đầu thể hiện điều gì? - Người suy ngẫm về những khó khăn, gian khổ chồng chất. - Bài học rút ra là cần phải nhìn thẳng vào khó khăn, gian truân mà vượt qua nó.2- Phân tích. a- Hai câu thơ đầu. Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng,Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.(Trùng san đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố miện gian.) a- Hai câu thơ cuối.Hai câu thơ cuối tác giả cho chúng ta thấy điều gì? Câu thơ thứ ba đột ngột bay vút lên theo chiều cao nhất của dãy núi, đỉnh núi thì câu kết lại mở ra bát ngát theo chiều rộng, theo tầm bao quát của đôi mắt nhìn từ đỉnh cao2- Phân tích.III- Luyện Tập. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai bài thơ: “Ngắm trăng”, “đi đường”? - Điểm khác nhau: Đề tài. - Điểm giống nhau: Thể thơ, hoàn cảnh sáng tác, nhân vật trữ tình, vẻ đẹp của nhân vật trữ tình. (lòng lạc quan, bản lĩnh cách mạng)Trả lời:Maïnh khoûeCaûm ôn quyù thaày coâKính chuùc quyù thaày coâ vaø caùc em

File đính kèm:

  • pptNgam trang_ Di duongppt.ppt
Bài giảng liên quan