Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Tăng Thị Lan

Nghệ thuật lập luận

Nhận xét về thái độ khi nói về muôn dân ở Hoa Lư

Nhận xét về câu hỏi và ngữ điệu của nó ở cuối văn bản:

Chân tình, thân mật, gần gũi ? tăng sức thuyết phục

Nhận xét về lập luận:

Kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn lý với tình và đặc biệt chú ý đến thể diện người nghe.

Phản ánh:

- Khát vọng về nền độc lập lâu dài

- Ý chí tự cường của dân tộc

Sức thuyết phục mạnh mẽ, bởi có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Tăng Thị Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn Ngữ Văn 8Trường THCS Thăng LongGV: Tăng Thị LanTiết 90, bài 22CHIẾU DỜI ĐÔ(Lý Công Uẩn)Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:Đọc chú thích ()Lí Công Uẩn tức Lí Thái Tổ, vị vua sáng lập nhà Lý.Chiếu là thể văn của vua, dùng để ban bố mệnh lệnh.Đọc văn bản, giọng: dõng dạc, đường bệ, dứt khoát.II. Phân tích:Các khái niệm cơ bản của văn nghị luận:Luận điểm: quan điểm khi nghị luận.Luận cứ: những căn cứ để triển khai luận điểm.Lập luận: cách sắp xếp luận cứ và diễn đạt để thuyết phục được người nghe.Luận điểm có luận điểm chính, luận điểm phụ.Luận cứ bao gồm lý lẽ và dẫn chứng.Tìm luận điểm chính.1. Luận điểm chính:Muốn dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Tìm các luận điểm phụ2. Các luận điểm phụ:(1) Dời đô không phải là chuyện không có tiền lệ.(2) Hoa lư là nơi không phù hợp với việc đóng đô.(3) Đại la là nơi phù hợp nhất (thắng địa).3. Luận cứ của các luận điểm phụNhóm 1 – 3: tìm luận cứ của luận điểm phụ (1).Tương tự, nhóm 4 – 6: với luận điểm phụ (2).Tương tự, nhóm 7 – 8: với luận điểm phụ (3).Luận cứ của luận điểm phụ (1):Các vua thời Tam Đại dời đô nên vận nước lâu dài.(1) Dời đô không phải là chuyện không có tiền lệ.Nhà Chu 3 lần dời đôNhà Thương 5 lần dời đôVâng mệnh trời, theo ý dân  vận nước lâu dàiLuận cứ của luận điểm phụ (2):Đinh, Lê không dời đô nên triều đại không được lâu bền Trăm họ hao tổn, muôn vật không được thích nghi.(2) Hoa Lư không còn phù hợp với việc đóng đô nữa.Trăm họ hao tổn, muôn vật không được thích nghiNhà Đinh, Lê không dời đô  triều đại không được lâu bềnKhinh thường mệnh trờiLuận cứ của luận điểm phụ (3):Về mặt phong thủy: nơi trung tâm trời đất,  cao mà thoáng.Sơ đồ thành thăng long TK XVQuan niệm Phong thủy về một thế đất được xem là tốt.Có án che phía trước (gọi là tiền án, có khi là một quả đồi)Phía sau phải có chỗ dựa (gọi là hậu chẫm, có khi là một trái núi)Bên trái có tay long và bên phải có tay hổ (gọi là “tả thanh long hữu bạch hổ”). Tay long và tay hổ có thể là những dãy núi, hình móng ngựa lồng vào nhau.Ngoài ra còn phải có chỗ trũng nước tụ lại ở phía trước (gọi là minh đường) và chỗ trũng ở phía sau (gọi là não đường).Thế đất này có thể tọa lạc trên một diện tích lớn hoặc nhỏ. Nó có thể gồm cả một vùng lãnh thổ.Thực tế: khỏi chịu cảnh ngập lụt, muôn vật tốt tươi.Về mặt phong thủy: nơi trung tâm trời đất,  cao mà thoáng.Thực tế: khỏi chịu cảnh ngập lụt, muôn vật tốt tươi.(3) Đại La là nơi phù hợp nhất (thắng địa).3. Sơ đồ lập luận:(2) Hoa Lư không còn phù hợp với việc đóng đô nữa.(1) Dời đô không phải là chuyện không có tiền lệ.DỜI ĐÔMuốn dời đô to Hoa Lư về Đại La.(3) Đại La là nơi phù hợp nhất (thắng địa).4. Nghệ thuật lập luậnNhận xét về thái độ khi nói về muôn dân ở Hoa LưNhận xét về câu hỏi và ngữ điệu của nó ở cuối văn bản:Chân tình, thân mật, gần gũi  tăng sức thuyết phụcNhận xét về lập luận:Kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn lý với tình và đặc biệt chú ý đến thể diện người nghe.III. Tổng kết:Phản ánh:- Khát vọng về nền độc lập lâu dài- Ý chí tự cường của dân tộcSức thuyết phục mạnh mẽ, bởi có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

File đính kèm:

  • pptCHIEU_DOI_DO.ppt