Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 91: Câu phủ định

*Câu phủ định là câu có những từ phủ định như:không, chẳng, chả, chưa,không phải(là),đâu có phải (là),đâu (có),

*Câu phủ định dùng để:

-Thông báo,xác nhận không có sự vật ,sự việc,tính chất,quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).

-Phản bác một ý kiến,nhận định (câu phủ định bác bỏ).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 91: Câu phủ định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 91 : CÂU PHỦ ĐỊNHI.Đặc điểm hình thức và chức năng1.Ví dụ a.Nam đi Huế.b.Nam không đi Huế.c.Nam chưa đi Huế.d. Nam chẳng đi Huế.Không chứa từ phủ định.Có chứa từ phủ định:Không, chưa, chẳng.Thông báo, xác nhận việc đi Huế của Nam. Thông báo, xác nhận việc Nam không (chưa)đi Huế.Câu khẳng địnhCâu phủ địnhVí dụ 1:Thầy sờ vòi bảo tưởng con voi nó như thế nào hóa ra nó sun sun như con đỉaThầy sờ ngà bảo:-Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo:-Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.Ví dụ 2: ( Thầy bói xem voi)Câu phủ địnhNam không đi HuếNam chưa đi HuếNam chẳng đi Huế-Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn- Đâu có!Tiết 91 : CÂU PHỦ ĐỊNHI.Đặc điểm hình thức và chức năng1.Ví dụ 2.Nhận xét:-Hình thức:Có chứa từ phủ định: không, chưa, chẳng.đâu có, không phải.Phủ định miêu tảPhủ định phản bác bỏThông báo (Xác nhận) không cósự vật, sự việc, tính chất, quan hệPhản bác một ý kiến, một nhận địnhNam không đi Huế.Nam đi Huế không phải bằng tàu.Nam chẳng phải là em tôi.Nam làm việc đó không sai.=>Sự việc=>Sự vật=>Quan hệ=>Tính chất- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.- Đâu có! Tiết 91 : CÂU PHỦ ĐỊNHI.Đặc điểm hình thức và chức năng1.Ví dụ 2.Nhận xét:-Hình thức:Có chứa từ phủ định: không, chưa, chẳng.đâu có, không phải.+ Phủ định miêu tả + Phủ định bác bỏ. - Chức năng:3.Ghi nhớ:Ghi nhớ:*Câu phủ định là câu có những từ phủ định như:không, chẳng, chả, chưa,không phải(là),đâu có phải (là),đâu (có),*Câu phủ định dùng để:-Thông báo,xác nhận không có sự vật ,sự việc,tính chất,quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).-Phản bác một ý kiến,nhận định (câu phủ định bác bỏ).a.Trẫm rất đau xót về việc đó,không thể không dời đổi.(Chiếu dời đô-Lí Công Uẩn)Phủ định + phủ định =Khẳng địnhb.Câu chuyện ấy ai mà chẳng biếtTừ nghi vấn + từ phủ định=Khẳng địnhCâu có chứa từ phủ định Ý nghĩa khẳng địnhc.Đẹp gì mà đẹp!d.Trời này mà lạnh à?Ý nghĩa phủ địnhCâu không chứa từ phủ địnhThế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật được thích nghi.Trẫm rất đau xót về việc đó, thể dời đổi.khôngkhôngkhôngkhôngTượng Lí Thái TổĐoạn trích “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn.khôngTiết 91 : CÂU PHỦ ĐỊNHI.Đặc điểm hình thức và chức năng1.Ví dụ 2.Nhận xét:-Hình thức:Có chứa từ phủ định: không, chưa, chẳng.đâu có, không phải.+ Phủ định miêu tả + Phủ định bác bỏ. - Chức năng:3.Ghi nhớ:II.Luyện tập:Bài tập 1: Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. (Theo Lí Lan- Cổng trường mở ra)b) Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi nó mà chẳng bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để nó làm kiếp khác. (Nam Cao-Lão Hạc) c)Không,chúng con không đói nữa đâu.Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.Bài tập 2:-Những câu sau đây có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? -Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương và so sánhnhững câu mới đặt với những câu cho sẵn về ý nghĩa của chúng có hoàn toàn giốngnhau không?a, Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song khôngphải là không có ý nghĩa.b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng ngọc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm)c)Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá caovút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhaunhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. (Tạ Việt Anh-Cây sấu Hà Nội) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song rất có ý nghĩa.Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng ngọc vàng ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá caovút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhaunhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trườngBài tập 3: Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi: Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. 	 (Tô Hoài,Dế Mèn phiêu lưu kí) Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phảiviết lại câu nay như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không? Câunào phù hợp với câu chuyện này hơn? Vì sao?Choắt không dậy được nữa , nằm thoi thóp. Choắt chưa dậy được , nằm thoi thóp.Bài tập 4: Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì ?Đặt những câu ý nghĩa tương đương.Đẹp gì mà đẹp! b) Làm gì có chuyện đó! c)Bài thơ này mà hay à?Tôi cũng không sung sướng gì hơn cụ .d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?Bài thơ này chẳng hay chút nào!Chuyện đó không có !Chẳng đẹp tí nào !1, Học kĩ bài, nắm chắc đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ trong học tập và giao tiếp.2, Đọc kĩ và chuẩn bị bài “ Hành động nói”. *Yêu cầu: - Bước đầu nắm được khái niệm hành động nói là gì và một số kiểu hành động nói thường gặp. Làm bài tập 1,2,3/63.Hướng dẫn về nhà.

File đính kèm:

  • pptcau_phu_dinh.ppt