Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 91: Câu phủ định (Bản chuẩn)

ình thức:

Chứa các từ ngữ phủ định (không, chưa, chẳng.)

Chức năng:

- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc.

- Phản bác ý kiến, nhận định của người khác.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 91: Câu phủ định (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhệt liệt chào mừng các thầy cô Chào mừng các thầy cô tới dự tiết học.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là câu trần thuật? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.Xác định chức năng của các câu trần thuật sau đây:Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động.Nào tôi có biết đâu cơ sự lại ra nông nỗi này!Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.Tiết 91: câu phủ địnhI. Đặc điểm hình thức và chức năngTìm hiểu ví dụ:Ví dụ1:Nam đi Huế.Nam không đi Huế.Nam chưa đi Huế.Nam chẳng đi HuếVí dụ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Thầy sờ vòi bảo:- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo:- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo:- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. (Thầy bói xem voi )2. Bài học: Câu phủ định.Hình thức:Chứa các từ ngữ phủ định (không, chưa, chẳng..)Chức năng:Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc..Phản bác ý kiến, nhận định của người khác.* Xét ví dụ 3: Xác định câu phủ định trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu phủ định nào?- Nó có giỏi toán không? - Nó không giỏi toán.b. - Nó giỏi toán lắm. - Nó không giỏi toán.Đáp án:- Nó có giỏi toán không? - Nó không giỏi toán -> câu phủ định miêu tả.b. - Nó giỏi toán lắm. - Nó không giỏi toán. -> câu phủ định bác bỏ.Xét ví dụ 4. Thảo luận (2 phút)Những câu sau có phải là câu phủ định không? Vì sao ? Những câu đó dùng để làm gì? Trẫm rất đau xót không thể không đổi dời.b. Bài thơ này mà hay à?II. Luyện tập.Bài tập 1. (SGK- 53)Bài tập 2. (Bài 3 - SGK)Bài tập 3.Các câu phủ định trong đoạn trích sau là câu phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ? Vì sao? Các câu đó phủ định đó có gì đặc biệt?Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn(1)() Không!(2) Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.(3) (Nam Cao- Lão Hạc )Bài tập 4: Hãy viết đoạn hội thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo:- Soạn bài: Hịch tướng sĩ.- Học bài và làm các bài tập còn lại.

File đính kèm:

  • pptCau_phu_dinh.ppt