Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tìm hiểu tác phẩm: Tiết 33, 34: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Tác giả: Ai-ma-top) - Trần Thị Thu Nga

Bố cuc:

Hai phần.

Phần 1: “Từ đầu” đến “Như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh”

-> Hình ảnh Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi” – Người hoạ sĩ.

+ Phần 2: Còn lại

-> Kí ức tuổi thơ về hai cây phong. Suy ngẫm về người trồng hai cây phong.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tìm hiểu tác phẩm: Tiết 33, 34: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Tác giả: Ai-ma-top) - Trần Thị Thu Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Hai cây phong (Trích người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốpGiáo viên: Trần thị thu ngaTrường thcs hoà long, TP bắc ninh Kiểm tra bài cũ? Nêu cảm nhận của em về giá trị truyện ngắn :Chiếc lá cuối cùng”Ai- ma- tốp ( 1928)- Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan.- Tác phẩm nổi tiếng: “Người thầy đầu tiên”, Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”.Nhà văn Ai – ma – tốp rừng phong*Bố cuc:Hai phần.+ Phần 1: “Từ đầu” đến “Như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh” -> Hình ảnh Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi” – Người hoạ sĩ.+ Phần 2: Còn lại -> Kí ức tuổi thơ về hai cây phong. Suy ngẫm về người trồng hai cây phong.*Mạch kể chuyện:+ Mạch kể người kể xưng “tôi”:từ đầu -> “gương thần xanh” – hiện tạivà đoạn kết văn bản “tôi lắng tai nghe”->hết- quá khứ+ Mạch kể người kể xưng“chúng tôi”:“Vào năm học cuối”-> biêng biếc kia- quá khứ? Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi- chúng tôi) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể trong văn bản?=>Hai mạch kể “Tôi” -“Chúng tôi” phân biệt, lồng vào nhau-> Nhân danh là một người hoạ sĩ, người con của làng Ku-ku-rêu->Nhân danh cả “ bọn con trai ngày trước” và hồi ấy người kể là một đứa trẻ trong bọn.+ Mạch kể của người kể chuyện xưng tôi quan trọng hơnTrong phần đầu của truyện người hoạ sĩ đãgiới thiệu về làng Ku-ku –rêu như thế nào? Em có nhận xét gì về vùng quê đó?*Làng Ku-ku-rêu:+Nằm ven chân núi, trên cao nguyên rộng, có khe nước ào ào+ Phía dưới là thung lũng, thảo nguyên mênh mông, rặng núi, đồng bằng=> Là vùng quê hẻo lánh, thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ*Hình ảnh hai cây phongTrong đoạn văn thứ hai, người kể giới thiệu về hai cây phong như thế nào (vị trí, sự xuất hiện)?Nằm giữa một ngọn đồi, phía trên làngLớn, “tôi” biết chúng từ thuở biết mình=>Vị trí cao nhất, có từ rất lâu- Như những ngọn hải đăng đặt trên núiHai cây phong có ý nghĩa gì đối với người đi xa và đối với dân làng Ku-ku-rêu?=>Là tín hiệu của làng, thể hiện niềm tự hào của dân làng*Tình cảm của “tôi”:-Tôi đều coi bổn phận đầu tiên là đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy- Dù...khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ=>Tình cảm đặc biệt yêu quý, thân thiết, gần gũi“ Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”Em cảm nhận được gì về trạng thái tâm hồn của người kể chuyện qua lời văn biểu cảm đó?Nỗi nhớ cây da diết, mãnh liệt như tâm hồn nặng lòng nhớ thương con người. Hai cây phong như một phần tâm hồn, chi phối cả niềm vui, nỗi buồn của Tôi”Qua dòng cảm xúc thiết tha này, em hiểu vì sao hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?*Hai cây phong là biểu tượng của làng Ku-ku-rêu, gắn với tình yêu quê hương tha thiết Luyện tậpEm hãy tìm một vài tác phẩm văn học Việt Nam đã thể hiện tình yêu quê hương đất nước bằng tình yêu với những gì thân thuộc nhất? (cây cối dòng sông, con đường ngõ xóm...)

File đính kèm:

  • pptHAI_CAY_PHONG.ppt
Bài giảng liên quan