Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tìm hiểu tác phẩm: Tiết 33: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Tác giả: Ai-ma-top) - Nguyễn Ngọc Tuấn

Nội dung :

Đoạn trích là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người

thầy chân chính :

 - Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của người họa sĩ là biểu

tượng của quê hương.

 - Những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên.

 - Lòng biết ơn người thầy Đuysen – người đã gieo vào những tâm

hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp.

Nghệ thuật :

Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc

đáo.

 - Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến

người đọc.

 - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng rất phong phú.

Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn

liền với những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Kukurên.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tìm hiểu tác phẩm: Tiết 33: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Tác giả: Ai-ma-top) - Nguyễn Ngọc Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
d. Vì Xiu không muốn chiều theo ý của người ốm.Nguyễn Ngọc Tuấn - 08/2011? Qua văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri, em hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm.? Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật được thể hiện trong văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri.aaTiết 33HAI CÂY PHONGT. AimatopaaI. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG2. Tác giả, tác phẩm Aimatop sinh ngày 12/12/1928, là nhà văn Cưrơgưxtan ( một nước cộng hòa ở vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây ).Tác phẩm : + Sếu đầu mùa ( 1957 ), Cánh đồng mẹ ( 1963 ), Vĩnh biệt Gunxarư ( 1966 ), Con tàu trắng ( 1969 ) + “ Hai cây phong” là phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên”.Nguyễn Ngọc Tuấn - 08/2011Tiết 33 HAI CÂY PHONG Lớp 81. ĐọcGiọng chậm rãi, hơi buồn? Dựa vào mục Chú thích, em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.3. Từ khó :SGK Ngữ văn 8, tập 1, tr 100.aa4. Bố cục :5. Thể loại : Tự sự - miêu tả - biểu cảm kết hợp khéo léo trong văn bản tự sự.Nguyễn Ngọc Tuấn - 08/2011Tiết 33 HAI CÂY PHONG Lớp 8I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc 2. Tác giả, tác phẩm 3. Từ khó Phần trích được chia ra : - “ Làng Kukurêuphía tây” : giới thiệu vị trí làng quê của nhân vật “ tôi”. - “ Phía trên làngchiếc gương thần xanh” : nhớ về hình ảnh hai cây phong và cảm xúc, tâm trạng của nhân vật “ tôi”. - “ Vào năm học biêng biếc kia’ : nhớ vềcảm xúc và tâm trạng của nhân vật “ tôi” lúctrẻ thơ. - “ Tôi lắng ngheĐuysen” : nhớ đến ngườitrồng hai cây phong.? Em cho biết văn bản này có mấy phần ? Hãy nêu nội dung của mỗi phần ?THẢO LUẬN? Đại từ nhân xưng “ chúng tôi” và “ tôi” ở phần a, b và d chỉ ai, ở thời điểm náo ? Đại từ “ chúng tôi” ở phần c chỉ ai, vào thời điểm nào ? Thay đổi ngôi kể như vậy, theo em, có tác dụng gì ? - Đại từ : + “ chúng tôi” và “ tôi” ( a, b, d ) -> người kể chuyện – một họa sĩ ( thời hiện tại nhớ về quá khứ ). + “ chúng tôi” ( c ) -> người kể chuyện và các bạn bè ( thời quá khứ ). - Cách đan xen, lồng ghép( hiện tại – quá khú ), “ tôi, chúng tôi” => câu chuyện trở nên sống động, thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật. * “ tôi, chúng tôi” trong truyện không phải hoàn toàn là Aimatop.? Em có nhận xét gì về sự kết hợp các thể văn trong phần trích ?aaluyện tập * Trong đoạn văn sau “ Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu (1). Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành không ngớt tiếng rì rào theo những cung bậc khác nhau (2). Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây thông bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào (3). Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai câyphong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốccháy rừng rực (4). Câu nào là câu chủ đề của đoạn ? a. Câu (1). b. Câu (2). c. Câu (3). d. Câu (4). * Hai cây phong thể hiện sự gắn liền với câu chuyện xúc động về người thầy giáo đầu tiên đem ánh sáng văn hóa đến cho lũ trẻ làng Kukurêutrong những năm 20 của thế kỷ XX. Văn bản nào đã học cũng nói về kỷ niệm xúc động gắn với người thầy ? Nguyễn Ngọc Tuấn - 08/2011Tiết 33 HAI CÂY PHONG Lớp 8=> “ Buổi học cuối cùng” của An-phong-xơ Đô-đêaahướng dẫn tự họcĐọc văn bản “ Hai cây phong” của T. Aimatop, xem lại các phần đã học.2. Trả lời các câu hỏi còn lại ở mục Đọc – hiểuvăn bản, chuẩn bị tốt cho tiết học 34.Nguyễn Ngọc Tuấn - 08/2011Tiết 33 HAI CÂY PHONG Lớp 83. Viết một đoạn văn kể về một kỷ niệm sâu sắcvới thầy, cô của bản thân. aachân thành cảm ơn thầy, côvà học sinh đến dự !Nguyễn Ngọc Tuấn08/2011aangữ văn 8Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !Nguyễn Ngọc Tuấn08/2011aakhởi độngNguyễn Ngọc Tuấn – 08/ 2011 * Trong hai mạch kể của văn bản, mạch kể nào quan trọng hơn ? a. Mạch kể của người kể chuyện xưng “ tôi”. b. Mạch kể của người kể chuyện xưng “ chúng tôi”. * Trong câu văn: “ Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩchạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưaNhư muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếnglá xào xạc dịu hiền”, tác giả đã miêu tả cây phong giống như conngười. Những từ ngữ nào nói lên điều đó ? a. reo hò, huýt còi ầm ĩ. b. chạy, nghiêng ngả đung đưa. c. chào mời, dịu hiền. d. mát rượi, xào xạc. * Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “ chúng tôi”, các sựviệc được kể và tả lại ứng với khoảng thời gian nào trong cuộcđời của người kể chuyện ? a. Trong một lần kể chuyện đi công tác xa trở về. b. Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè. c. Khi người kể chuyện đi xe lửa qua làng. d. Khi người kể chuyện từ trường học trở về làng Kukurêu.aaHAI CÂY PHONGTiết 34T. AimatopaaTiết 34 HAI CÂY PHONG Lớp 8Nguyễn Ngọc Tuấn – 08/ 2011I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG1. Hai cây phong và những ký ức tuổi thơ :Khoảng không gian bát ngát.Chuồng ngựa nông trangbỗng nhỏ lại Trên caonhìn xuốngII. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾTLũ trẻ : ngây thơ, nghịch ngợmvà ngộ nghĩnh, chơi đùa.? Hình ảnh hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên, nghịch ngợm được phác vẽ như thế nào ?Nhân vậtphác họaHai cây phong : bóng râm mátrượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền.? Từ trên cao ngất, phép thần thông mở ra trước mắt lũ trẻ những điều gì ?Thảo nguyên hoang vu mất hútDòng sông lấp lánhThế giới đẹp đẽ vô ngần.-> không gian choáng ngợp => sửng sốt, nínthở.? Tại sao chúng say sưa, ngây ngất ? Cảm giác ấy được diễn tả như thế nào ?aaHai cây phongđối với nhân vật Hai cây phong : có tiếng nói riêng, tâm hồnriêng2. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhậncủa “ tôi” – người họa sĩở vị trí cao, trên đỉnh đồiNguyễn Ngọc Tuấn - 08/2011Tiết 34 HAI CÂY PHONG Lớp 8I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai cây phong và những ký ức tuổi thơnhư ngọn hải đăng đặt trênnúi, như hai cái cột tiêu dẫngắn liền với những kỷ niệmthời thơ ấu.liên quan đến nghề họa sĩ-> những bức tranh phongcảnh thiên nhiênTHẢO LUẬN? Hai cây phong ở đỉnh đồi phía trên làng Kukurên có gì đặc biệt đối với nhân vật tôi – người họa sĩ ? Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng ?=> Hai cây phong trở thành một hình ảnh ký ứctrong tâm hồn => biểu hiện tình yêu và nỗi nhớlàng quê.? Hai cây phong trong hồi ức của nhân vật “ tôi” hiện ra cụ thể như thế nào ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện ?=> Hình ảnh miêu tả, so sánh và sự kết hợp giữamiêu tả và biểu cảm, miêu tả -> thể hiện tình cảm.aaTiết 34 HAI CÂY PHONG Lớp 8Nguyễn Ngọc Tuấn – 08/ 2011I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai cây phong và những ký ức tuổi thơ 2. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhậncủa “ tôi” – người họa sĩ.Hai cây phong là nhân chứng của câuchuyện xúc động về tình cảm của thầy tròAntưnai -> tấm lòng và phẩm chất củangười cộng sản chân chính. Chân lý giản đơn : kỷ niệm và những kýức -> sức mạnh và sự ấn tượng lâu bền. Nhân vật chưa bao giờ nghĩ đến : ngườicó công xây dựng ngôi trường đầu tiên-> thầy Đuysen.? Tại sao khi đã trưởng thành, “ tôi” hiểu được những điều bí ẩn của hai cây phong – đó chỉ là chân lý giản đơn mà vẫn không làm họa sĩ vỡ mộng xưa ?? Điều cuối cùng mà tác giả chưa bao giờ nghĩ đến thuở thiếu thời là gì ? Thầy nói với Antưnai : “ Hai cây phong này thầy mang về cho em đấy. Chúng ta sẽ cùng trống. Và trong khi chúng lớn lên, ngày một thêm sức sống, em cũng sẽ trưởng thành, em sẽ là một người tốtEm bây giờ trẻ măng như một thân cây non, như hai cây phong nhỏ nàyvà mong sao em sẽ tìm thấy hạnh phúc trong học tập, ngôi sao nhỏ trong sáng của thầy, Hai cây phong sẽ đứng trên đỉnh đồi này ( trích : Người thầy đầu tiên ).aaTiết 34 HAI CÂY PHONG Lớp 8Nguyễn Ngọc Tuấn – 08/ 2011I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai cây phong và những ký ức tuổi thơ 2. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhậncủa “ tôi” – người họa sĩ.III. TỔNG KẾT1. Nội dung :2. Nghệ thuật : Đoạn trích là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính : - Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của người họa sĩ là biểu tượng của quê hương. - Những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên. - Lòng biết ơn người thầy Đuysen – người đã gieo vào những tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp. - Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độcđáo. - Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đếnngười đọc. - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng rất phong phú.3. Ý nghĩa văn bản : Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắnliền với những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Kukurên.? Văn bản “ Hai cây phong” thể hiện những nội dung nào ?? Em cho biết văn bản “ Hai cây phong”, tác giả T. Aimatop sử dụng nghệ thuật nào ?? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản “ Hai cây phong”aaTiết 34 HAI CÂY PHONG Lớp 8Nguyễn Ngọc Tuấn – 08/ 2011luyện tập 1.Điều gì làm cho lũ trẻ ( trong “ Hai cây thông”) sửng sốt, nín thởngồi lặng đi và quên mất cả chim lẫn tổ chim ? a. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. b. Không ngờ lên cao quá, sợ rằng không xuống được dướigốc cây. c. Cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánhsáng vụt mở ra trước mắt. d. Gió thổi vào hai cây phong nghe như một bản nhạc du dươngkỳ diệu.2. Hình ảnh hai cây phong hiện ra trước mắt mọi người được tácgiả so sánh với hình ảnh nào ? a. Hai người khổng lồ. b. Những ngọn hải đăng đặt trên núi. c. Như những đóm lửa vô hình. d. Như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát. aaTiết 34 HAI CÂY PHONG Lớp 8Nguyễn Ngọc Tuấn – 08/ 2011hướng dẫn tự học 1. Đọc tác phẩm “ Người thầy đầu tiên”, học thuộc một đoạn văn vết về hai cây phong trong văn bản. 3. Soạn hai bài “ Ôn tập truyện ký Việt Nam” và“ Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. ( đọc kỹ vănbản, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài ). 2. Học thuộc Ghi nhớ của văn bản “ Hai cây phong”SGK Ngữ văn 8, tập 1, tr 101.aachân thành cảm ơn thầy, côvà học sinh đến dự !Nguyễn Ngọc Tuấn08/2011

File đính kèm:

  • pptHAI CAY PHONG_2.ppt