Bài giảng môn Ngữ văn 8: Tình thái từ
* Ví dụ :
a) - Mẹ đi làm rồi à ?
b)Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi !
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Chào mừng quý thầy côvề dự giờ môn Ngữ vănGiáo viên : Phan Thị Thùy TrangKiểm tra bài cũ : - Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có sử dụng trợ từ .Cô nhắc em những ba bốn lần mà em vẫn quên.Ngay cả anh mà cũng nghi ngờ tôi à ?Ngay thẳng, thật thà là một đức tính tốt.Cha tôi là công nhân.- Trợ từ là gì ?ABa) - Mẹ đi làm rồi à ?b)Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)* Ví dụ :a) - Mẹ đi làm rồib) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:- Con nín (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c) cũng một kiếp người, mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyên Kiều)thaythayKhéoThương..đi !à ?Không còn là câu nghi vấnKhông còn là câu cầu khiếnKhông tạo được câu cảm thána) Mẹ đi làm rồi à ?Câu nghi vấnb) Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyên Kiều)Câu cầu khiếnCâu cảm thánd) - Em chào cô ạ !Thể hiện mức độ lễ phép cao. Nếu ta bỏ từ “ạ”thì sẽ có gì thay đổi ?Thể hiện mức độ lễ phép không cao. - Em chào cô !- An đi học về rồi à ?- An đi học về rồi ư ?- An đi học về rồi chứ ?- An đi học về rồi hả ?- An đi học về rồi hử ?Nghi vấn,phân vân Con nín đi! Nhanh lên nào! Chờ em với!yêu cầu, đề nghị,cầu khiến - “Thương thay con cuốc giữa trờiDù kêu ra máu có người nào nghe’’. (Ca dao) - “Vui sao một sáng tháng nămĐường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ.’’ (Tố Hữu)=> Bộc lộ cảm xúc buồn, vui của tác giảU đã về đấy ạ !Thôi thì anh cứ chia ra vậy !Cháu chào bác ạ !=> Thể hiện mức độ lễ phép caoBài tập nhanh Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.Nhanh lên nào, anh em ơi !Làm như thế mới đúng chứ !Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.Cứu tôi với !g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.h) Con cò đậu ở đằng kia.i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. a) Bạn chưa về à ?b) Thầy mệt ạ ?c) Bạn giúp tôi một tay nhé !d) Bác giúp cháu một tay ạ !Các tình thái từ in đậm được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào ?Ví dụKiểu câuSắc thái tình cảmVai xã hộiBạn chưa về à?Thầy mệt ạ?Bạn giúp tôi một tay nhé!Bác giúp cháu một tay ạ!Câu nghi vấn thân mật ngang hàngCâu nghi vấn kính trọngtrên hàngCâu cầu khiến thân mật ngang hàngCâu cầu khiến kính trọngtrên hàngBài tập nhanh Quan sát đoạn hội thoại và cho biết tình thái từ sử dụng phù hợp với văn cảnh chưa ?- Chào bạn, mình đi đây !- Ừ, bạn đi đi !Sửa lại:- Ừ, bạn đi nhé ! Đặt câu hỏi dùng các tình thái từ phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau ?- Học sinh với cô giáo Thưa cô! Có phải là bài này không ạ ?- Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi .Bạn có nhớ mang theo bút chì không đấy ?Cháu với bà.Bà cần nước phải không ạ ?THẢO LUẬN NHÓMBài 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây:a) Từ chứ : Hỏi điều ít nhiều đã khẳng định.b) Từ chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định.c) Từ ư : Hỏi với thái độ phân vân.d) Từ nhỉ : Hỏi với thái độ thân mật.Bài 3: Đặt câu với các tình thái từ mà, thôi, cơ, vậy, chứ lị.- Nó là học sinh giỏi mà !- Em chỉ nói vậy để anh biết thôi !- Con thích được tặng cái cặp cơ !Sự giống và khác nhau giữa tình thái từ và thán từ ? - Giống : Cùng biểu thị tình cảm của người nói. - Khác : * Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói. - Thán từ có thể tách ra thành câu riêng biệt.(VD:A! Lão già tệ lắm!) * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. - Tình thái từ không có khả năng độc lập tạo thành câu.( VD : à, ư, hả, nào...)Hướng dẫn học tập:*Đối với bài học ở tiết học này:- Xem nội dung bài, học thuộc phần ghi nhớ.Biết vận dụng tình thái từ trong nói và viết.- Hoàn thành các bài tập. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Soạn bài : Chiếc lá cuối cùng ( Tìm hiểu kĩ phần đọc-hiểu văn bản )Chào tạm biệt
File đính kèm:
- TINH THAI TU(1).ppt