Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Văn bản: Quê hương (Tế Hanh)

1. Về nội dung

Bức tranh sinh hoạt tươi sáng, sinh động của một làng quê miền biển, nổi bật lên đó là hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài

Tình cảm tha thiết,trong sáng của tác giả với quê hương mình

2. Về nghệ thuật

Sử dụng các biện pháp tu từ

Sáng tạo ra những hình ảnh đẹp

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Văn bản: Quê hương (Tế Hanh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Các hình ảnh sau đây gợi cho các em sự liên tưởng nào?Quê hương – Tế HanhI. Tìm hiểu chung1. T¸c gi¶Tế Hanh Sinh năm 1921, tại một làng chài ven biểntỉnh Quảng NgãiVị trí: xuất hiện trong phong trào thơ Mới ở chặng cuốiQuá trình sáng tác: 2 giai đoạn + Trước 1945 (1940 – 1945): thơ mang nặngnỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết + Sau 1945: sáng tác phục vụ cách mạng vàkháng chiến. Nội dung thơ: tha thiết tình yêuquê hương miền Nam và khát khao Tổ quốcđược thống nhấtI. Tìm hiểu chung1. T¸c gi¶Giải thưởng: Giải Văn học Tự Lực Văn Đoàn,Giải thưởng Phạm Văn Đồng, giải thưởng HCMVề văn học nghệ thuậtTác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miềnBắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêuThương (1963)...I. Tìm hiểu chung1. T¸c gi¶Một vài đánh giá của các nhà thơ cùng thời«Tế Hanh có rất nhiều hứa hẹn trở nên một thi sĩ có tài, ông có một linh hồn rất phong phú, có những rung động rất sâu sắc; và để diễn tả tâm hồn, ông có đủ nghệ thuật và cách đặt tìm câu chữ» (Nhất Linh)«Tế Hanh là một người tinh lắm, Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy được cả những điều không hình sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ, con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi.» (Hoài Thanh – Hoài Chân)«Ngay từ lúc xuất hiện trong phong trào thơ Mới, thơ Tế Hanh đã là hiện tượng vì sự "mộc mạc, chân thành", vì sự "trong trẻo, giản dị như một dòng sông» (Thanh Thảo)2, T¸c phÈm:Vị trí: Rút trong tập thơ “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tâp “Hoa niên), xuất bản năm 1945Hoàn cảnh sáng tác: năm 1939, khi tác giả mới 19 tuổi, đang theo học ở trường Khải Định (nay là trường Quốc học Huế)Thể loại: thơ 8 chữ Bố cục của bài thơ?Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang 	Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng 	 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!2, T¸c phÈm:d. Bố cụcGiới thiệu chung về làng quêCảnh trai tráng trong làng đi đánh cáCảnh dân làng tấp nập đón ghe vềNỗi nhớ quê hương da diết của tác giả2, T¸c phÈm:d. Bố cụcII. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN1. Đoạn 1 (2 câu thơ đầu) «Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông»Nghề nghiệp: đánh bắt cá (nghề chài lưới)Vị trí địa lí : gần sông, gần biển (cách biển nửa ngày sông)Không gian sống: được bao bọc xung quanh là sông nước (nước bao vây)Cách giới thiệu trực tiếp, ngắn gọn, tự nhiên, giản dị mà chứa đầy cảm xúc tự hào về quê hươngLiên hệ + Quê hương tôi có con sông xanh biếc	+ Những ngày đi học tôi hay tới	 Đón những chiếc tàu đi đến những gaEm có nhận xét gì về cách giới thiệu về quê mình của tác giả?Thơ Tế Hanh thường mở đầu rất giản dị. Điều này báo hiệu một tiếng thơ mộc mạc, hiền lành, chân chất và tha thiết trong phong cách nhà thơ2. Đoạn 2 (6 câu tiếp theo)«Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai 	 hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con 	 tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt 	 trường giangCánh buồm giương to như mảnh 	 hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp 	 gió... »Cảnh thiên nhiên (không gian): «khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng» : khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, tươi sáng, khoáng đạt, tràn đầy màu sắc, khiến độc giả nghĩ tới sự bội thu của ngày lao độngCảnh người lao động (dân trai tráng): mạnh mẽ, khỏe khoắnCon thuyền: phấn chấn,mạnh mẽCảm nhận đầu tiên của em về đoạn thơ là gì?Có những sự vật nào xuất hiện trong đoạn thơ? Sự vật đó được biểu hiện bằng những chi tiết nào?Nhận xét chung: Đoạn thơ 2 tả cảnh lao động của người dân làng chài lưới trong buổi sáng ra khơiChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giangCánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióCác động từ mạnh: hăng, phăng, vượtTính từ: mạnh mẽSo sánh: chiếc thuyền – con tuấn mã Sinh động, hồn nhiên... Kết hợp với từ Hán Việt «tuấn mã», «trường giang» khiến giọng thơ có nét trang trọng, cổ tích Khí thế lao động hăng say, sức mạnh khỏe khoắn của người dân làng chài	Hình ảnh con thuyền được gợi lên bởi những chi tiết nào?Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đóCó người đọc câu thơ thành «Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã». Em có nhận xét gì về sự thay đổi ngôn từ này?\So sánh:- Nhân hóa: rướn, thâu góp -> sinh độngHình ảnh mang nhiều lớp ý nghĩa+ Hình ảnh thực đầy chất lãng mạn: con thuyền căng gió ra biển+ Nghĩa ẩn dụ: cánh buồm là biểu tượng linh hồn của làng chài+ Thể hiện tình cảm của tác giả với quê hươngCánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióCó nhiều người nhận xét rằng đây là hai câu thơ hay nhất toàn bài. Làm sáng tỏ ý kiến này?Cánh buồm Mảnh hồn làngCụ thể, Hữu hìnhTrừu tượng, Vô hìnhẨn dụBiểu tượng linh hồn của làng chài3. Đoạn 3 (8 câu tiếp theo)Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng 	Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ*4 câu thơ đầu: cảnh đón ghe vềThời gian: sáng hôm sauKhung cảnh: tấp nập, ồn ào-> Các từ láy giàu sức gợiThành quả: cá đầy ghe, tươi ngon, thân bạc trắngBức tranh lao động náo nhiệt. Âm thanh không chỉ của thiên nhiên mà còn chính là tiếng lòng vui, phấn khởi của ngư dân, lòng thầm cảm ơn trời cho biển lặng.Đoạn thơ 3 truyền tải mấy nội dung ý nghĩa? Chỉ ra cụ thể giới hạn và ý nghĩa đóHình ảnh trai tráng và hình ảnh con thuyền khi ra khơi và khi trở về có gì khác nhau?Hình ảnh người dân làng chàiKhi ra khơiKhi trở vềNgoại hìnhDân trai tráng-> Khỏe mạnh, vạm vỡ- Làn da ngắm rám nắng- Thân hình: nồng thở vị xa xăm-> Sự vất vả, mang theo hương vị của biểnMức độ khái quátChỉ được nhắc tới chung chungTả chi tiết, cụ thểHình ảnh con thuyềnKhi ra khơiKhi trở vềHành độngHăng, phăng, vượtPhấn chấn, mạnh mẽ  Im, mỏi , nằmMệt mỏi, nghỉ ngơi, thư giãn Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xăm Câu 1: tả thực, vẻ đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn của những bươn trải sương gióCâu 2: hình ảnh độc đáo, sáng tạo. Vẻ đẹp ấy vừa giản dị, vừa mộc mạc mà rất lãng mạn, tự nhiên. Vẻ đẹp ấy được kết tinh từ tinh hoa của tạo hóa (biển cả) và sự cố gắng của con người=> sự cảm nhận riêng biệt, tinh tế của tác giả. Nhà thơ đã tạc bức tượng đồng về những người thợ thuyền chài bằng chất liệu riêng của mìnhChiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏNhân hóa: Con thuyền như một con người, sau ngày lao động vất vả đã nghỉ ngơi.Thái độ của tác giả: âu yếm, trìu mếnNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ: cảm nhận tinh tế, con thuyền như nằm chiêm nghiệm về cuộc đời=> đến vật vô tri cũng mang trong mình sắc diện của quê nhà. Hình ảnh con thuyền song hành, song trùng với hình ảnh ngư dân4. Đoạn 4 ( 4 câu thơ cuối)Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!Điểm nhìn của nhà thơ?Nhà thơ nhớ những điều gì?Thời điểm: Nhà thơ đứng ở thời hiện tại để nhìn, nhớ về quá khứNỗi nhớ bao phủ khắp khổ thơ:	Màu xanh của nước	Màu bạc của cá	Màu vôi của cánh buồm	Hình ảnh con thuyền ra khơi	Mùi nồng mặn đặc trưng của 	miền biểnGiọng thơ thiết tha, bồi hồi, thể hiện nỗi nhớ nhung, tình cảm sâu đậm của tác giả với quê hương mìnhIII/ Tæng kÕt:1. Về nội dungBức tranh sinh hoạt tươi sáng, sinh động của một làng quê miền biển, nổi bật lên đó là hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chàiTình cảm tha thiết,trong sáng của tác giả với quê hương mình2. Về nghệ thuậtSử dụng các biện pháp tu từSáng tạo ra những hình ảnh đẹp

File đính kèm:

  • pptBai_19_Que_huong.ppt