Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Đọc văn: Đồng chí (Chính Hữu) - Lê Ngọc Sang

Biểu hiện của tình đồng chí:

Ruộng nương . gửi bạn

Gian nhà không mặc kệ

Dứt khoát, hi sinh hạnh phúc riêng.

Giếng nước gốc đa nhớ

(Nhân hóa, hoán dụ).

Nỗi nhớ song phương.

Sự cảm thông sâu sắc

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Đọc văn: Đồng chí (Chính Hữu) - Lê Ngọc Sang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người thực hiện: Lê Ngọc SangTrường: THCS Tân KiênBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬNgữ Văn 9ÑOÀNG CHÍChính HữuEm hãy đọc đoạn thơ miêu tả hình ảnh Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. Qua đó, em có nhận xét gì về hành động của Vân Tiên ?Nôi dungI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNIII. GHI NHỚÑOÀNG CHÍCHÍNH HỮUĐỒNG CHÍCHÍNH HỮUI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:1. Tác giả:Em hãy trình bày đôi nét về nhà thơ Chính Hữu ?Trần Đình Đắc (Chính Hữu)Sinh 15-2-1926 mất 27-11-2007ĐỒNG CHÍCHÍNH HỮUI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:1. Tác giả:SGK /1292.Tác phẩm:ĐỒNG CHÍCHÍNH HỮUI. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:1. Tác giả:SGK /129Bài thơ được sáng tác vào thời điểm nào?2.Tác phẩm:- Hoàn cảnh ra đời: 1948, trích “Đầu súng trăng treo”.Em hãy tìm bố cục của bài thơ?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Cơ sở của tình đồng chíMở đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu quê hương của những người lính như thế nào? Quê anh : nước mặn đồng chuaEm có nhận xét gì về cách giới thiệu của tác giả. Từ đó ta biết được điều gì về các anh? Đồng cảnh ngộĐiều gì khiến cho họ trở thành đồng chí của nhau? Súng bên súng, đầu sát bên đầu(Thành ngữ)Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào qua hình ảnh “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”? Làng tôi : đất cày lên sỏi đá.(Hoán dụ)- Cùng chung lí tưởng.- Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Cùng san sẻ những khó khăn thiếu thốn.Đồng chíCÂU HỎI HỘI Ý Câu thơ “Đồng chí !” ở giữa bài thơ có gì đặc biệt? Nhà thơ có dụngý gì khi dùng dấu “!” ?Cơ sở của tình đồng chí là gì?Đồng chíAnh với tôiXa lạ Quen nhau Tri kỉ2. Biểu hiện của tình đồng chí:Người lính đã có sự sắp xếpnhư thế nào trong gia đình? Ruộng nương. gửi bạnNgoài tình đồng đội, đồng chí, người lính còn có những tìnhcảm riêng tư nào? thể hiện qua chi tiết nào?- Giếng nước gốc đa nhớTrong câu thơ này,tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào nổi bật và nó có tác dụng gì?(Nhân hóa, hoán dụ).Từ “mặc kệ” bộc lộ phẩmchất gì của người lính ? Nỗi nhớ song phương.  Sự cảm thông sâu sắc- Gian nhà không mặc kệ  Dứt khoát, hi sinh hạnh phúc riêng.Tình đồng chí, đồng đội còn thể hiện ở sự chia sẻ những khó khăn, thiếuthốn. Em hãy chứng minh. Qua đó bộc lộ phẩm chất gì của người lính? Biết từng cơn ớn lạnhEm hãy phân tích cái hay của hình ảnh“tay nắm lấy bàn tay”.- Tay nắm lấy bàn tayĐiều gì giúp cho họvượt qua mọi khó khăngian khổ ấy ? Tình đồng chí gắn bó keo sơn. Bút pháp tả thực, liệt kêĐể trình bày những khó khăn, gian khổ của người lính, nhà thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào ? - Sốt run người - Áo anh rách vai- Quần tôi . mảnh vá- Miệng cười buốt giá- Chân không giày San sẻ thầm lặng mà sâu sắc.Đồng đội ta nắm cơm bẻ nửalà chia nhau một tia nắng, một chiều mưaChia khắp anh em một mẩu tin nhà,Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp,Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết.Lũ chúng tôi Bọn người tứ xứGặp nhau hồi chưa biết chữQuen nhau từ buổi “một, hai”Súng bắn chưa quenQuân sự mười bàiLòng vẫn cười vui kháng chiến.( Nhớ - HỒNG NGUYÊN) BIỂU TƯỢNG CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍBức tranh đẹp của tình đồng chí được khắc họa như thế nào? không gian nào và thời gian nào? Đầu súng trăng treo.Theo em,hình ảnh “Đầu súng trăng treo” đẹp như thế nào?Tại sao tác giả lấy hình ảnh này đặt tên cho nhan đề tập thơ?Qua phần tìm hiểu, em có nhận xét gì vềnghệ thuật đặc sắcở bài thơ này ?3.(tả thực, biểu tượng) Cảm hứng lãng mạn.ĐHĐĐ 3GHI NHÔÙVới những nghệ thuật đặc sắc đó, bài thơ đã làm nổi bật lên hình ảnh nào của người lính trong thời kì chống Pháp?* Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.* Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.SGK / 131Tiếc thậtĐúng rồi !1234567Hình ảnh người lính gắn kết, không rời nhau thể hiện qua từ nào ?ĐÔILoài chim dùng để đưa thư ?BCÔÂUQuê hương của Chính Hữu ?HATINHBài thơ được bắt đầu từ hình ảnh nào ?QUÊHƯƠNGBài thơ được ra đời sau chiến dịch nào ?VIÊTBĂCBài thơ ca ngợi hình ảnh người lính trong thời kì nào ?PHAPTừ để chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu mình, hiểu người ?TRIKIMINH HỌAQuê hương anh nước mặn đồng chuaNhững bước hành quân của người línhCuộc chiến đấu ác liệtSúng bên súng, đầu sát bên đầu- Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ- Chuẩn bị: Bài thơ về tiểu đội xe không kínhCác em nhớ !CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptDONG_CHI.ppt