Bài giảng môn Ngữ văn khối 6 tiết 107: Các thành phần chính của câu

Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về hoán dụ:

 Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ nhằm làm tăng thêm

Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước tên các kiểu hoán dụ thường gặp:

 A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.

 B. Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa.

 C. Lấy hình thức để chỉ sự vật.

 D. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

 E. Lấy phẩm chất để chỉ con người.

 G. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 6 tiết 107: Các thành phần chính của câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 107:Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị LanTổ: KHXH 2CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUKIỂM TRA BÀI CŨBài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về hoán dụ:	Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ nhằm làm tăng thêm Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước tên các kiểu hoán dụ thường gặp:	A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.	B. Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa.	C. Lấy hình thức để chỉ sự vật.	D. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.	E. Lấy phẩm chất để chỉ con người.	G. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.(1)..(2)..Gần gũi với nóSức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.KIỂM TRA BÀI CŨBài 3: Xác định các hình ảnh hoán dụ (bằng cách gạch chân các từ ngữ) trong các câu văn, thơ sau và cho biết đó là kiểu hoán dụ nào?a. 	Áo nâu liền với áo xanh 	Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.	(Tố Hữu)b. 	Vì sao trái đất nặng ân tình 	 Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh	(Tố Hữu)c.	Người là Cha, là Bác, là AnhQuả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ	(Tố Hữu)d. 	Bàn tay ta làm nên tất cả 	Có sức người sỏi đá cũng thành cơm	(Hoàng Trung Thông)Lấy dấu hiệu để gọi sự vậtLấy vật chứa gọi vật bị chứaLấy bộ phận để chỉ toàn thểLấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượngXét VD 1:	Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)TNCNVNBỏ trạng ngữ: Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.Bỏ chủ ngữ: Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Bỏ vị ngữ: Chẳng bao lâu, tôiGHI NHỚ 1: SGK trang 92//BÀI TẬP NHANHa.	Chú bé loắt choắt	Cái xắc xinh xinh	Cái chân thoăn thoắt	Cái đầu nghênh nghênh	(Tố Hữu – Lượm)b. 	Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoànghôn xuống. (Tô Hoài)	Hãy chỉ ra các thành phần chính và phụ trong các câu văn, câu thơ sau:CNCNCNCNCNVNVNVNVNVNTNc.	Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.	(Đoàn Giỏi)d. 	Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam 	Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. 	(Thép Mới)e.	Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau 	hết mây, hết bụi. (Nguyễn Tuân)	CNCNCN1CN2CN3CN4CN1CN2VN1VN2VN3VN4VNVNVNTN	g. (BT 1/ Sgk trang 94)	Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. 	(Tô Hoài)TNTNCNCNCNCNCNVNVNVNVN1VN2VNLÀM VIỆC NHÓMNHÓM 11. Vai trò của vị ngữ trong câu?2. Vị ngữ có thể kết hợp với từ nào trước nó?3. Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi nào? Nêu ý nghĩa gì?4. Vị ngữ trong câu có thể cấu tạo như thế nào?5. Số lượng của vị ngữ trong câu văn ?NHÓM 21. Vai trò của chủ ngữ trong câu?2. Chủ ngữ nêu ý nghĩa gì? Trả lời cho câu hỏi nào?3. Chủ ngữ trong câu có thể cấu tạo như thế nào?4. Động từ, tính từ hoặc cụm động từ, tính từ có thể làm chủ ngữ được không? Nếu có, em hãy lấy ví dụ?5. Số lượng của chủ ngữ trong câu văn ?VỊ NGỮCHỦ NGỮ1. Vai trò2. Vị trí3. Trả lời cho câu hỏi4. Khả năng kết hợp5. Cấu tạo6. Số lượngLà thành phần chính của câuThường đứng sau chủ ngữLàm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?Có thể kết hợp với các phó từ trước nóThường là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từMột hoặc nhiềuLà thành phần chính của câuThường đứng trước vị ngữAi? Con gì? Cái gì?Thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ.Một hoặc nhiềuGHI NHỚ 2: Sgk trang 93.GHI NHỚ 3:Sgk trang 94.LUYỆN TẬPBài tập 2, 3 Sgk/94.TRÒ CHƠIHãy viết 1 đoạn văn từ 5 đến 6 câu tả cảnh bình minh trên biển? CÁCH CHƠI:- Mỗi đội cử 5 -6 bạn , mỗi bạn đặt 1 câu văn.- Các bạn nối tiếp nhau viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập trên.BIỂU ĐIỂM:- Đội nào xong trước: 2 điểm- Câu văn viết đúng, tả hay, có liên kết: 7 điểm- Đủ số câu, trọn vẹn đoạn văn: 1 điểmHỢP SỨC ĐỒNG ĐỘIHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Học thuộc 3 ghi nhớ.2. Viết đoạn văn vào vở ghi.3. Làm đủ bài tập trong vở Luyện tập.4. Soạn bài: Tập làm thơ 5 chữ	* Tìm, chép lại các bài thơ 5 chữ.	* Nhận xét đặc điểm 	thể thơ.	* Tự viết một bài 	thơ của em

File đính kèm:

  • pptcac thanh phan chinh cua cau.ppt
Bài giảng liên quan