Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 15: Đọc bài Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Năm học 2012-2013

Những thành công về nghệ thuật và nội dung

1. Nghệ thuật:

 - Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo.

 - Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương, thể đối.

2. Nội dung:

 - Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 15: Đọc bài Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 8.1KIỂM TRA BÀI CŨ	Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, em hiểu gì về tác hại của thuốc lá?Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012Bài 15 Phần A Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )Bài 15 : Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê ở tỉnh Quảng Nam. - Trong những năm đầu của thế kỉ XX, hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú, sôi nổi. - Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần dân chủ sâu sắc. - Tác phẩm chính: “Tây Hồ thi tập”, “Tỉnh quốc hồn ca”, “Giai nhân kì ngộ”,...Một số tác phẩm của ông:I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: sgk/ 149 2. Văn bản. a. Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời năm 1908 khi ông bị bắt và bị đày ra Côn Đảo. Bài 15 : Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN ĐẢO ( CÔN LÔN )Nhà tù Côn ĐảoMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN ĐẢO ( CÔN LÔN )Chuồng cọp - Côn Đảo MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN ĐẢO ( CÔN LÔN )Tù nhân bị gông xiềng MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN ĐẢO ( CÔN LÔN )Tù nhân bị tra tấn dã manVăn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )Đất nước đắm chìm, nòi giống mỏn,Làm trai nào sợ cái Côn Lôn.(Phan Châu Trinh, “Xuất đô môn” do Huỳnh Thúc Kháng dịch)Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )Đập đá ở Côn Lôn	Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,	Lừng lẫy làm cho lở núi non.	Xách búa đánh tan năm bảy đống,	Ra tay đập bể mấy trăm hòn.	Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,	Mưa nắng càng bền dạ sắt son.	Những kẻ vá trời khi lỡ bước,	Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh)Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh ) Đập đá ở Côn LônLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh)I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm. a. Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời năm 1908 khi ông bị bắt và bị đày ra Côn Đảo. b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh ) Đập đá ở Côn LônLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh) “Qua Đèo Ngang”, “Bạn đến chơi nhà”,THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT- Số câu trong bài:- Số chữ trong mỗi dòng:7 chữ.8 câu. câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. - Luật thơ: 4 phần (đề, thực, luận, kết). - Một số bài thơ nổi tiếng: tuân theo luật bằng, trắc. - Bố cục: - Ngắt nhịp: 2/2/4 hoặc 4/3.- Gieo vần:ở chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 (hoặc 2, 4, 6, 8).- Đối giữa các câu:- Số câu trong bài:- Số chữ trong mỗi dòng:- Số câu trong bài:- Số chữ trong mỗi dòng:- Số câu trong bài:- Ngắt nhịp: - Số chữ trong mỗi dòng:- Số câu trong bài:- Số chữ trong mỗi dòng:- Số câu trong bài:- Số chữ trong mỗi dòng:- Số câu trong bài: Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh ) I. Đọc – Tìm hiểu chung:1.Tác giả2.Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Thể thơ c. Bố cục: Bốn phần: đề, thực, luận, kết. Đập đá ở Côn LônLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh)thựcluậnkếthình ảnh người tùcảm nghĩ của tác giảđềVăn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm.II. Đọc – Hiểu văn bản:1. Đề ( câu 1, 2): Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non.( Giọng thơ mạnh mẽ, ngang tàng, ngôn từ giàu sức gợi tả) Tư thế hiên ngang, sừng sững giữa đất trời, ngạo nghễ giữa ngục tù xiềng xích.Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )CÂU HỎI THẢO LUẬN:	Qua hai câu thơ đầu em hiểu như thế nào về quan niệm “làm trai” của Phan Châu Trinh?( 3 phút)Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )	- Quan niệm làm trai trong ca dao:“Làm trai cho đáng nên trai”Xuống đông, đông tĩnh, lên đoài, đoài tan!(Ca dao)	- Quan niệm làm trai của Nguyễn Công Trứ:	“Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây	Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.”( Chí Anh hùng)	- Quan niệm làm trai của Phan Bội Châu:	“Làm trai phải lạ ở trên đời	Há để càn khôn tự chuyển dời”( Xuất dương lưu biệt)Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )Đọc - Tìm hiểu chung:Đọc – Hiểu văn bản:1. Đề (câu 1-2)2.Thực (câu 3-4): Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.( phép đối, lối nói khoa trương, giọng điệu hào hùng, động từ mạnh) Sức mạnh phi thường, hành động quả quyết của đấng nam nhi đang “khai sơn phá thạch”, kiến tạo thế gian.Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )I. Đọc - Tìm hiểu chung:II. Đọc – Hiểu văn bản:1. Đề ( câu 1-2)2.Thực (câu 3-4)3. Luận (câu 5-6): Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.( phép đối, ẩn dụ, giọng thơ trầm lắng)  Sức chịu đựng bền bỉ, ý chí chiến đấu sắt son của người chiến sĩ cách mạng.Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )I. Đọc - Tìm hiểu chungII. Đọc – Hiểu văn bản:1. Đề ( câu 1-2)2.Thực (câu 3-4)3. Luận (câu 5-6)4. Kết (câu 7-8):Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con!( lối nói khoa trương, ẩn dụ)  Bản lĩnh chính trị, niền tin vào lí tưởng, vào sự nghiệp cứu nước của người chiến sĩ.Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Tác giả 2. Tác phẩmII. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đề ( câu 1-2) 2.Thực (câu 3-4) 3. Luận (câu 5-6) 4. Kết (câu 7-8)III.Tổng kết: - Nghệ thuật - Nội dungNhững thành công về nghệ thuật và nội dung1. Nghệ thuật: - Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Ngôn ngữ hàm súc, độc đáo. - Kết hợp tả thực với tượng trưng, sử dụng phép ẩn dụ khoa trương, thể đối.2. Nội dung: - Bài thơ thể hiện một hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Tác giả 2. Tác phẩmII. Đọc-Hiểu văn bản: 1. Đề ( câu 1-2) 2.Thực (câu 3-4) 3. Luận (câu 5-6) 4. Kết (câu 7-8)III. Tổng kếtIV. Luyện tập:Hình ảnh, ý thơ nào trong bài để lại trong em ấn tượng sâu đậm?Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )	Ngoài Phan Châu Trinh em còn biết thêm những chiến sĩ yêu nước nào cũng có khí phách hào hùng, bản lĩnh kiên cường như ông không?Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh )	- Quan niệm của Phan Bội Châu:	“Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,	Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.”(“Vào nhà Ngục Quảng Đông cảm tác”)	- Quan niệm của Hồ Chí Minh:	Thân thể ở trong lao	Tinh thần ở ngoài lao	Muốn nên sự nghiệp lớn	Tinh thần càng phải cao(“Đề từ”)Phong cảnh Côn LônPhong cảnh Côn LônHướng dẫn về nhà Học thuộc bài thơ. Nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng cứu nước trong bài thơ. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Dấu ngoặc đơn Và dấu hai chấm”.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptDap_da_o_Con_Lon.ppt