Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 15: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

Thể thơ:

Thất ngôn bát cú đường luật

Kết cấu bài thơ:

Hai câu đề: Nêu vấn đề cần đề cập, bàn luận.

Hai câu thực: Tả thực hoàn cảnh.

Hai câu luận:Bàn luận về vấn đề nêu ra . . .

Hai câu kết: Bộc lộ cảm xúc, thể hiện tư tưởng.

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 15: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
( Ngục Trung thư. Phan Bội Châu) Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácBài 15Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội ChâuI. Tác giả. Tác phẩm:1. Tác giả: Là một nhà chí sĩ cách mạng lớn nhất của dân tộc hồi đầu thế kỷ XX. Là một nhà thơ, nhàvăn lớn với nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau. Các tác phẩm của ông đều bộc lộ lòng nồng nàn yêu nước, thương dân , khát vọng độc lập tự do và ý chí chiến đấu kiên cường, bề bỉ.2. T¸c phÈm: Bài thơ đươc rút từ tập “ Ngục trung thư”, một tác phẩm đặc sắc được phan Bội Châu viết trong thời gian ông bị giam giữ tại nhà tù Quảng Đông ( Trung Quốc).Một số tác phẩm của ôngNhà lưu niệm cụ Phan Bội ChâuTượng đầu cụ Phan Bội ChâuI. Tác giả. Tác phẩm:1. Tác giả: 2. Tác phẩm:II. Tìm hiểu chung về văn bản1. Đọc: Giọng mạch lạc, truyền cảm, hài hước. 2. Thể thơ – Chủ đề: a. Thể thơ: ?Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Nêu cấu tạo của thể thơ đó? Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu- Thể thơ:?Thất ngôn bát cú đường luật.- Kết cấu bài thơ:+ Hai câu đề: Nêu vấn đề cần đề cập, bàn luận.+ Hai câu luận:Bàn luận về vấn đề nêu ra . . .+ Hai câu thực: Tả thực hoàn cảnh.+ Hai câu kết: Bộc lộ cảm xúc, thể hiện tư tưởng.Bài thơ thể hiện chủ đề gì? I. Tác giả. Tác phẩm:1. Tác giả: 2. Tác phẩm:II. Tìm hiểu chung về văn bản1. Đọc: Giọng mạch lạc, truyền cảm, hài hước. 2. Thể thơ – Chủ đề:Thất ngôn bát cú đường luật. a. Thể thơ: b. Chủ đề:Khí phách hiên ngang, ước nguyện lớn lao của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội ChâuIII.Tìm hiểu chi tiết văn bản:1. Hai câu thực: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Phép nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong hai câu thực là gì? Nêu hiệu quả của phép nghệ thuật đó. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu? - Giọng thơ điềm nhiên, tĩnh tại pha chút hài hước; điệp từ “ vẫn”, phép liệt kê  - phong thái ung dung tự tại; tinh thần lạc quan, coi thường hiểm nguy của người chí sĩ cách mạng. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Em cã b»ng lßng víi nhËn ®Þnh trªn kh«ng? V× sao?? Thảo luận nhóm nhỡ:“ Hai câu đề với cặp vế đối hoàn chỉnh và giọng thơ trầm hùng, tha thiết đã khái quát một cách đầy đủ, sinh động, cụ thể không chỉ về cuộc đời hoạt động cách mạng của cụ Phan mà còn cho ta thấy được tấm lòng trung trinh, thiết tha của cụ đối với đất nước, quê hương”?III.Tìm hiểu chi tiết văn bản:2. Hai câu đề: Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu - Cặp vế đối hoàn chỉnh, giọng thơ trầm hùng . . . - Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy thăng trầm, sóng gió; tấm lòng tận trung, sắt son của cụ Phan đối với đất nước, quê hương. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu - Lối nói phóng đại, cặp vế đối hoàn chỉnh, giọng thơ hào sảng - Nhấn mạnh ý chí, khát vọng mãnh liệt của Phan Bội Châu trong công cuộc “ kinh bang tế thế” => khẳng định niềm lạc quan, tin tưởng của tác giả vào tương lai của đất nước. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù.?Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?III.Tìm hiểu chi tiết văn bản: 3. Hai câu luận“Đội trời đạp đất đấng làm trai,Há để càn khôn phải chuyển dời.” ( Phan Bội Châu)“Đấng nam nhi quân tử đại trượng phu, chí hướng phải để ở bốn phương, làm những công việc to lớn: tề gia, trị quốc, bình thiên hạ . . .”. (Tứ thư, ngũ kinh) Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Cuộc đời cách mạng sợ gì đâu. Có ý kiến cho rằng hai câu kết chính là kết tinh tư tưởng của toàn bài . Em cảm nhận được điều gì qua hai câu thơ đó? - Giọng thơ tự tại, hào sảng, . . . - Khẳng định tư thế hiên ngang, bất chấp mọi hiểm nguy, gian khó và tinh thần đấu tranh bền bỉ, kiên cường của người chí sĩ cách mạng luôn đau đáu một nỗi niềm vì dân vì nước.III.Tổng kết:Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thảo luận nhóm nhỡ1.Theo em, điều gì đã làm nên sức sống mạnh mẽ cho bài thơ ? Bằng những nét bút “ đại thảo”đầy hào sảng, Phan Bội Châu đã tự họa chân dung một nhà chí sĩ yêu nước sục sôi, một con người có bản lĩnh kiên cường, hoài bão lớn lao, hành động quyệt liệt song cũng rất ung dung, tự tại . . . ( Trích: “ Nho gia và những bức chân dung tự họa” . Hoài Nam) * Ghi nhớ: SGKIV. LuyÖn tËpQua bài thơ, em có suy nghĩ gì về người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu?( Diễn đạt bằng đoạn văn 10 câu. Gạch dưới 1 tình thái từ và một câu ghép chỉ ý nhượng bộ tăng tiến em dùng trong đoạn)

File đính kèm:

  • pptNgu_Van_8_Vao_nha_nguc_Quang_Dong_cam_tac.ppt