Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 7: Tình thái từ

* Ghi nhớ:

. Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu

nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc

thái tình cảm của người nói.

. Tình thái từ gồm một số loại chính đáng chú ý như sau:

 - Tình thái từ nghi vấn.

 - Tình thái từ cầu khiến.

 - Tình thái từ cảm thán.

 - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.

. Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với

hoàn cảnh giao tiếp(quan hệ tuổi tác,thứ bậc xã hội, tình cảm.).

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 7: Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Cô và trò lớp 8Bnhiệt liệt chào mừng  các thầy giáo,cô giáo đã về dự giờ học của lớpNgữ văn. Bài 7Tiết 27: Tình Thái từVí dụ:a) - Mẹ đi làm rồi à?b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lênkhóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c)Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) à, đi, thay: tạo kiểu câu theo mục đích nói.d) – Em chào cô ạ! ạ: biểu thị sắc thái tình cảm.a) Mẹ đi làm rồi.b) 	Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ cũng sụt sùi theo: - Con nín. c)Thương cũng một kiếp người, Khéo mang lấy sắc tài làm chi. Ví dụ a) - Mẹ đi làm rồi à? b) - Con nín đi! 	 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)	 	 d) - Em chào cô ạ! - ừ , đợi mình nhé! - Con muốn xem phim nữa cơ!	 tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm..	tình thái từ nghi vấn.tình thái từ cầu khiến.tình thái từ cảm thán. Bài tập trắc nghiệm Câu hỏi thảo luận: Hãy thêm tình thái từ thích hợp vào các câu văn sau:	- Bạn chưa về. 	Thầy mệt.Bạn giúp tôi một tay. Bác giúp cháu một tay.* Ghi nhớ: . Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câunghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.. Tình thái từ gồm một số loại chính đáng chú ý như sau: 	- Tình thái từ nghi vấn.	- Tình thái từ cầu khiến.	- Tình thái từ cảm thán.	- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.. Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(quan hệ tuổi tác,thứ bậc xã hội, tình cảm..).Bài tập 1: Giải thích ý nghĩa của các tìn thái từ in đậm trong những câu dưới đây:a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:- Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)b) Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống:- Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi. ( Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)c) Em sụt sịt bảo:- Thôi thì anh cứ chia ra vậy. ( Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)Bài tập 2: Trò chơi Thi ai nhanh hơn?Đặt câu với các tình thái từ sau: mà, đấy, chứ lị.Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng tình thái từ phù hợp với quan hệ xã hội sau: con cái với bố mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. 

File đính kèm:

  • ppttinh_thai_tu_van_7.ppt