Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 9: Nói quá (Bản chuẩn)

) chưa nằm đã sáng . đêm rất ngắn.

 chưa cười đã tối ? . ngày rất ngắn.

 b) Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ? .Mồ hôi ướt đẫm.

 c) Nhanh như cắt ? . rất nhanh.

 d) Ôm cả non sông một kiếp người ? tình yêu thương bao la của Bác Hồ

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 9: Nói quá (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Học sinh lớp 8ATHCS Vân Hồcác thày cô giáoBài 9 – Tiết 37 nói quáBài tập 1: Cho ví dụa. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ)b. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. (Ca dao)c. Người nhà lý trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. (Tắt đèn - Ngô Tât Tố) d. Bác ơi ! Tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người 	 (“ Bác ơi”- Tố Hữu)-Cách nói như các từ in đậm trong các ví dụ trên có đúng sự thực không? -Thực chất ở đây muốn nói lên điều gì?So sánh hai cách nói a)chưa nằm đã sáng  . đêm rất ngắn. chưa cười đã tối .. ngày rất ngắn. b) Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày  .Mồ hôi ướt đẫm. c) Nhanh như cắt . rất nhanh. d) Ôm cả non sông một kiếp người  tình yêu thương bao la của Bác HồHai cách nói, cách nào hay hơn?Em hiểu thế nào là nói quá? Nói quá có tác dụng gì?Nói quá sử dụng trong những trường hợp nào? Sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả?GHI NHớ1. Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.2. Tác dụng:Nhấn mạnhGây ấn tượngTăng sức biểu cảmBài tập 2: Tìm và giải thích ý nghĩa biện pháp nói quá trong các ví dụ sau: a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Bài ca vỡ đất - Hoàng Trung Thông) b. Anh cứ yên tâm , vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có đi lên tận trời được. (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu) c. Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Chí Phèo - Nam Cao) đi lên tận trờithét ra lửasỏi đá cũng thành cơmBài tập 3:Em hãy xem bảng sau và sắp xếp cột A với cột B để có thể hiểu được chính xác hơn khái niệm về các phép tu từ mà em đã học?Phần thưởng của bạn là những chiếc kẹo123Phần thưởng là 1 điểm 10Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tayQuà tặng may mắnNhanh tay nhanh mắtTrò chơiTHCS Trưng NhịĐiền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: a. ở nơi .. thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruộtruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổb. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng  c. Cô Nam tính tình xởi lởi . d. Lời khen của cô giáo làm nó  e. Bọn giặc hoảng hồn . mà chạyBài tập 5:Đặt câu với các thành ngữ dùng các biện pháp nói quá sau đây:a/ dời non lấp biểnb/ nghiêng nước nghiêng thànhc/ nghĩ nát ócd/ cười vỡ cả bụng Bài tập 6:Viết đoạn văn có dùng biện pháp nói quá (khoảng 5 câu)Nói quá Khái niệm Thường được dùng  Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng.- Nhấn mạnh - Gây ấn tượng- Tăng sức biểu cảm-Tục ngữ, ca dao, thành ngữ.- Văn thơ châm biếm, hài hước, trữ tình- Lời ăn tiếng nói hàng ngàyTác dụng .Không Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác. Nói quá và nói khoác Giống nhau: đều là phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng. Khác nhau: - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm . - Nói khoác nhằm làm cho người khác tin vào những điều không có thật. Nói khoác là hành động sai trái, tiêu cực.Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptNV8bai9_tiet_7_hay.ppt