Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Câu ghép (Tiết 2)
Ghi nhớ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.Tuy nhiên để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp phải dựa vào văn cảnh
CÂU GHÉP (T2)I.QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:? Quan hệ giứ các vế trong câu ghép sau đây là quan hệ gì?- Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp bỡi vì tâm hồn người Việt nam ta rất đẹp, bỡi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân ta từ trước đến nay là ao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp./Nhận xét:Vế 1: Kết quảVế 2: Nguyên nhânQuan hệ ý nghĩa giữa hai vế: Nguyên nhân - kết quả.? Tìm thêm một số câu ghép, trong đó các vế có quan hệ ý nghĩa khác với quan hệ ở ví dụ trên?- Các em cố gắng học tập tốt để cha mẹ vui lòng. Các vế có quan hệ mục đích. Hễ ông giận thì bà không nói gì cả. Các vế có quan hệ điều kiện - kết quả.- Mặc dù trời mưa to nhưng Nam vẫn đi học đúng giờ. Các vế có quan hệ tương phản. Ghi nhớ:- Các vế của câu ghép có quan hệ với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. - Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.Tuy nhiên để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp phải dựa vào văn cảnhII. Luyện tập:1.Bài 1:Vế 1-2: Nguyên nhân - kết quả. Vế 2-3: Giải thích.b.Quan hệ điều kiện - kết quả.c. Quan hệ tăng tiến.d.Quan hệ tương phản.e.- Câu 1: “rồi” chỉ quan hệ nối tiếp. - Câu 2: Nguyên nhân - kết quả.2. Bài 2:a. Cả 4 câu đều có quan hệ giữa các vế là điều kiện - kết quả.b. Cả 2 câu đều có quan hệ giữa các vế là nguyên nhân - kết quả.Không nên tách các vế câu ghép thành các câu đơn vì ý nghĩa giữa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.3.Bài 3:Về nội dung: mỗi câu là một sự việc mà lão Hạc nhờ ông giáo.b. Về lập luận, thể hiện cách diễn giải của nhân vật lão Hạc.c. Về ý nghĩa, chỉ rõ mối quan hệ giữa tâm trạng, hoàn cảnh của nhân vật lão Hạc với sự việc mà nhân vật lão Hạc có nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ. Nếu tách thành câu đơn riêng biệtthì các quan hệ trên bị phá vỡ.4. Bài tập 4:Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện - kết quả. Sự ràng buộc khá chặt chẽ, nên không thể tách thành các câu đơn.b. Nếu tách mỗi vế thành một câu đơn, ta có cảm giac nhân vật nói nhát gừng vì quá nghẹn ngào, đau đớn.- Viết như tác giả khiến ta hình dung ra sự kể lể, van vỉ tha thiết của nhân vật.Củng cố - dặn dò:Thế nào là câu ghép:a. Là câu có hai cụm c-v.b. Là câu có hai cụm hoặc nhiều c-v.c. Là câu có hai cụm c-v không bao chứa nhau.Mỗi cụm c-v là một vế câu.d. Là câu có hai cụm c-v bao chứa nhau cụm c-v này là bộ phận của cụm c-v kia.2. Câu sau đây là câu đơn hay câu ghép:- Mẹ về khiến cả nhà đều vui.+ Nòng cốt: CN: Mẹ về VN: Khiến cả nhà đều vui.+ Các cụm C-V làm thành phần:Cụm C-V làm CN: Mẹ về.Cụm C-V làm phụ ngữ: Cả nhà đều vui. Câu đơn.//3. Có mấy cách nối các vế câu ghép?a. Một cách.b. Hai cách.c. Ba cáchd. Bốn cách4. Giữa các vế câu ghép có các quan hệ: a. Nguyên nhân, điều kiện, bổ sung b. Tương phản, tăng tiến, lựa chọnc. Nối tiếp, đồng thời, giải thích.d. Tất cả các quan hệ trên Hướng dẫn học bài:- Học bài,phân biệt câu ghép với câu mở rộng thành phần.- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
File đính kèm:
- CAU_GHEP_T2.ppt