Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Đọc bài Tiết 26: Đánh nhau với cối xay gió (Xec-van-tét)
Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, tác giả muốn khuyên nhủ người đời hãy tỉnh táo và cao thượng, đừng nên hoang tưởng và thực dụng
Biện pháp nghệ thuật đối lập, tương phản trong xây dựng hình tượng nhân vật; chất hài hước tự nhiên mà độc đáo
Hãy nêu cảm nhận của em sau khi tìm hiểu xong phần đầu văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” ?Kiểm tra bài cũKIỂM TRA BÀI CŨTiết 26 - Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét II. Phân tích: 2. Đánh nhau với cối xay gióĐôn Ki-hô-tê* Hành động:Xan-chô Pan-xaThúc ngựa xông lên, chẳng thèm nghe Xanchô - Ra sức hét can ngăn chủ - Không tham gia vào cuộc giao chiến-> Thực tế đó là 1 hành động điên rồ, mù quáng, tức cười, máy móc bắt chước sách kiếm hiệp; 1 sự thất bại thảm hại. -> Là 1 hành động dũng cảm, gan dạ, anh hùng.- Thét lớn, quát mắng và thách thức bọn khổng lồ- Nhiệt thành nguyện cầu người tình lí tưởng cứu giúp- Vội chạy đến cứu chủ* Kết quả- Ngọn giáo gãy tan tành, cả ngựa và người văng ra xa, ngựa toạc vai, ng không dậy được - Lo lắng và cầu Chúa phù hộ cho chủNT: Hài hước và tương phản: Giọng văn vừa nghiêm chỉnh vừa bỡn cợt; thủ pháp song hành- đối lập trong xây dựng nhân vậtThảo luận (1 phút):Trong thất bại thảm hại đó, có điều gì đáng khen và đáng chê ở Đôn Kihôtê? * Khen: Tuy thất bại nhưng không hề nao núng lí tưởng, biết tự an ủi và có những lí luận sắc bén * Chê: Là con người mù quáng, thua mà vẫn mê muội, không tỉnh ngộ ( thất bại là do phép thuật của lão pháp sư Phơrextôn) .Tiết 26 - Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét II. Phân tích: 3. Tiếp tục cuộc phiêu lưu:Đôn Ki-hô-têXan-chô Pan-xa - Chọn đường lắm người qua lại, bị thg ... không kêu rên, ko ăn, bẻ cành khô làm ngọn giáo, nhớ về tình nương, thức đêm, không muốn ăn sáng. - Hơi đau chân... là rên rỉ trừ bị cấm, nhớ đến giờ ăn, ung dung đánh chén không nhớ đến lời hứa của ông chủ, ngủ 1 mạch, sáng ngủ dậy vớ lấy bầu rượu tu, buồn khi bình rượu vơi -> Xan-chô là con người thực tế đến mức tầm thường, không hề có lí tưởng.* NT: Hài hước và tương phản: Vẫn giọng văn vừa nghiêm chỉnh vừa bỡn cợt; thủ pháp song hành- đối lập trong xây dựng nhân vật->Đôn là người dù còn mê muội nhưng rất cao thượng, coi trọng đời sống tinh thần hơn đời sống vật chất tầm thường, sống trước sau vì lí tưởng. Tiết 26 - Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tétI. Tìm hiểu chungII. Phân tích Nhân vật Đôn ki-hô-tê là người hoang tưởng, gàn dở, điên rồ nhưng dũng cảm và cao thượng. Nhân vật Xan-chô Pan-xa là người tỉnh táo, hèn nhát và thực dụng đến tầm thường.III. Tổng kết - SGK 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung:*Bài học: - Trong 1 con người bao giờ cũng có ưu và nhược điểm. Ta nên phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm để trở thành người toàn diện, và để cuộc sống ngày một tốt hơn. - Con người sống cần có lí tưởng cao đẹp, lí tưởng đó phải phù hợp thực tế và cần hết mình vì lí tưởng Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, tác giả muốn khuyên nhủ người đời hãy tỉnh táo và cao thượng, đừng nên hoang tưởng và thực dụng Biện pháp nghệ thuật đối lập, tương phản trong xây dựng hình tượng nhân vật; chất hài hước tự nhiên mà độc đáoĐôn Ki-hô-tê- Xuất thân: Dòng dõi tộc- Dung mạo: Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên con ngựa còm.- Hành động: Dũng cảm, ưa phiêu lưu, mạo hiểm- Quan niệm sống: Có khát vọng cao cả, vì lí tưởng công bằng, tự do cho mọi người- Suy nghĩ: Mê muội, hoang tưởng vì đọc quá nhiều sách kiếm hiệp viển vôngXan-chô Pan-xa- Xuất thân: Nông dân- Dung mạo: Béo lùn, cưỡi trên lưng con lừa.- Hành động: Nhát gan, lười biếng- Quan niệm sống: Mong ước tầm thường, chỉ hưởng thụ cá nhân - Suy nghĩ: Tỉnh táo, thực dụng Thực tếCủng cố:Chỳng ta học được gỡ qua tỏc phẩm vừa học?(-Sống phải cú khỏt vọng song phải tỉnh tỏo , dũng cảm.-Khụng nờn đọc quỏ nhiều truyện kiếm hiệp)Hướng dẫn học tập :-Nắm vững cỏc đặc điểm của nhõn vật giỏm mó Xan-chụ-Pan xa; ĐônKihôtê-Cần thấy rừ dụng ý của việc xõy dựng cặp nhõn vật tương phản này Chuẩn bị bài mới :” Chiếc lỏ cuối cựng “ của O’ Henry (Đọc văn bản và soạn bài theo cõu hỏi )Đỏnh nhau với cối xay giú.
File đính kèm:
- tiet_26_Danhnhauvoicoixaygio.ppt