Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Đọc hiểu văn bản: Hai cây phong
1. Nghệ thuật:
- Đan xen và lồng ghép hai ngôi kể, hai điểm nhìn nghệ thuật.
- Kết hợp giữa miêu tả –kể chuyện- biểu cảm. Miêu tả hết sức sinh động đậm chất hôi họa.
2. Nội dung: Tình yêu quê hương da diết; hình ảnh người thầy vung trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai mạch kể lồng ghép2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ3. Hai cây phong và thầy Đuy - xen HAI CÂY PHONG- Trích: Người thầy đầu tiên-(Ai-ma-tốp)ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH ( Giới thiệu) 1. Đọc -> chậm rãi, hơi buồn buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuyện. 2. Tác giả Ai – ma – tốp: nhà văn Nga, là tác giả của nhiều tập truyện vừa, tiểu thuyết nổi tiếng. 3. Tác phẩm : Sgk II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Mạch kể chuyện lồng ghép?. Tìm bố cục của văn bản?Bố cục bốn phần mạch lạc, chặt chẽ ?. Có nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đọan trích? Đại từ nhân xưng Chúng tôi và tôi ở ba đọan 1,2,4 chỉ ai, ở thời điểm nào? Đại từ nhân xưng chúng tôi ở đọan 3 chỉ ai, vào thời điểm nào? Thay đổi ngôi kể như vậy có tác dụng gì? Đại từ “ tôi, chúng tôi” ở các đọan 1.2.4 đều chỉ người kể chuyện – một họa sĩ, ở thời điểm hiện tại nhớ về quá khứ.- Đại từ “ chúng tôi” ở đọan 3 chỉ nhân vật người kể chuyện và các bạn bè của anh ở thời quá khứ thời thơ ấu. Cách đan xen, lồng ghép hai thời điểm, hiện tại – quá khứ, trưởng thành- niên thiếu, một người, nhiều người cùng trang lứa như vậy là cho câu chuyện trở nên sống động, thân mật gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật hơn đối với người đọc.II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1.Mạch kể chuyện lồng ghép.2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ. ?. Đọan 3 có thể chia thành mấy đọan nhỏ? Ý chính của mỗi đọan? ?. Đọan nào thú vị hơn? Vì sao?-> Đọan 2 thú vị hơn, vì đây là những cảm xúc mới mẻ, lạ lùng mà có lẽ lần đầu tiên bọn trẻ mới có được khi tòan cảnh quê hương quen thuộc bỗng hiện ra dưới chân mình.?. Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả một cách rất cụ thể thấm đượm cảm xúc mến thương ngọt ngào, hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên, nghịch nợm được phát vẽ như thế nào?- Hai cây phong nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời những người bạn nhỏ -> như người bạn lớn vô cùng thân thiết, độ lượng và gắn bó với lũ trẻ trong làng. Lũ trẻ chơi đùa không biết chán dưới gốc và trên cành hai cây phong không biết chán. ?. Từ trên cao, phép thần thông mở ra trước mắt lũ trẻ những điều gì? ?. Tại sao chúng say sưa, ngây ngất? Cảm giác ấy được diễn tả như thế nào? Đứng trên cao nhìn xuống -> một không gian bát ngát, một thế giới vừa quen vừa lạ. Một thế giới đẹp vô ngần làm bọn trẻ sửng sốt, nín thở, quên cả việc làm thích thú nhấtTuổi thơ ham hiểu biết và khám phá, lần đầu tiên nhìn thấy tòan cảnh quê hương trong tư thế từ trên cao đầy thú vị. Hai cây phong là bệ đỡ, bệ phóng cho những ước mơ và khát vọng lần đầu thức tỉnh.3. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của tôi- người họa sĩ?.Hai cây phong ở đỉnh đồi trên làng Ku-ku-rêu có gì đặc biệt đối với nhân vật tôi – người họa sĩ? Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng?Liên quan đến nghề làm họa sĩ.Hai cây phong gắn liền với những kí ức tuổi thơ mà tác giả rất trân trọng, nâng niu. Hai cây phong từ lâu trở thành kí ức trong tâm hồn, biểu hiện tình yêu và nỗi nhớ làng quê của người con sống ở nơi xa.?. Hai cây phong, trong hồi ức của nhân vật tôi hiện ra cụ thể như thế nào?Hình ảnh miêu tả, so sánh, hai cây phong như hai anh em sinh đôi, có sức lực dẻo dai, dũng mãnh, có tâm hồn, có cuộc sống riêng. Sự kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm, dùng miêu tả để thể hiện cảm xúc của tác giả.?. Tại sao khi đã trưởng thành, đã hiểu những bí ẩn của hai cây phong- đó chỉ là chân lí giản đơn mà vẫn không làm họa sĩ vỡ mộng xưa?Đó là sức mạnh và sự ám ảnh lâu bền, dai dẳng của kỉ niệm thời thơ ấu đối với mỗi người trong cuộc đời.?. Điều cuối cùng mà tác giả chưa hề nhắc đến thuở thiếu thời là gi? Điều ấy có tác dụng gì trong mạch diễn biến của câu chuyện? Hai cây phong gắn với tên tuổi người thầy giáo trường làng Đuy-xen- người thầy đầu tiên – có công xây dựng trường đầu tiên, xóa mù cho trẻ con làng Ku-ku-rêu. Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trò An-tư-nai. Thầy Đuy-xen trong hai cây phong để gửi gắm ước mơ, hi vọng vào những đứa trẻ nghèo khổ, thông minh, ham học sẽ lớn lên, trưởng thành, sẽ là người có ích.III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật:Đan xen và lồng ghép hai ngôi kể, hai điểm nhìn nghệ thuật.Kết hợp giữa miêu tả –kể chuyện- biểu cảm. Miêu tả hết sức sinh động đậm chất hôi họa.2. Nội dung: Tình yêu quê hương da diết; hình ảnh người thầy vung trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.
File đính kèm:
- Presentation1.ppt