Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn bản: Bàn luận về phép học

1.Nghệ thuật:

So sánh cụ thể dễ hiểu.

Trình tự lập luận, giàu sức thuyết phục.

2.Nội dung:

Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi.

Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn bản: Bàn luận về phép học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Baøn luaän veà pheùp hoïcTheo dßng v¨n häc ViÖt NamSoâng nuùi nöôùc NamHòch töôùng sóBình ngoâ ñaïi caùoCáoHịchChiếu123Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi chống thù trong giặc ngoài.aDùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người biết.bThần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.cBan bố mệnh lệnh của nhà vua.d Hãy nối khái niệm ở cột bên phải tương ứng với nội dung ở cột bên tráI ?Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi chống thù trong giặc ngoài.aDùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người biết.bBan bố mệnh lệnh của nhà vua.d Thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.c?4 I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm: Nguyễn Thiếp (1723-1804) Tự : Khải Xuyên, hiệu : Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử. Quê quán : Hà Tĩnh. Là người đức trọng, tài cao. Nguyễn Thiếp (1723 – 1804)(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm: Tác phẩm:a.Thời điểm ra đời: b.Thể loại: c.Vị trí đoạn trích: Nguyễn Thiếp (1723-1804) Tự : Khải Xuyên, hiệu : Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử. Quê quán : Hà Tĩnh. Là người đức trọng, tài cao.tháng 8.1791tấuphần thứ 3Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc,ý kiến đề nghị... Tấu có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 Tác giả:a.Thời điểm ra đời : tháng 8.1789b.Thể loại : tấu c.Vị trí đoạn trích : phần thứ 32.Đọc và tìm hiểu bố cuc:Đọc với giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin vừa khiêm tốn. I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm: Tác phẩm:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 Thất truyền Ngũ thường Cựu triềuChu tửTam cươngTruân chuyên123456Bố cục: Bàn về quân đức(đức của vua) Bàn về dân tâm (lòng dân). Bàn về học pháp (phép học)Đọc với giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin vừa khiêm tốn.3 phầna.Thời điểm ra đời : tháng 8.1789b.Thể loại : tấu c.Vị trí đoạn trích : phần thứ 32.Đọc và tìm hiểu bố cục:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 I.Tìm hiểu chung:1.Tác giả, tác phẩm:nghị luậnBàn luận về phép học chân chính. II. Phân tích:a.Mục đích chân chính của việc học:Phương tiện biểu đạt:Vấn đề nghị luận: “Ngọc không mài không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. “Ngọc không mài không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo”. Diễn đạt bằng câu châm ngôn ngắn gọn, hình ảnh so sánh cụ thể, dễ hiểu. Tăng sức mạnh thuyết phục.Giải thích ngắn gọn, rõ ràng. Để biết rõ đạo  để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước. b.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm: 2.Đọc – hiểu văn bản:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 Những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập: + Học hình thức + Học để mưu cầu danh lợi + Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường. Em hiểu thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi ? Lối học hình thức : Học như con vẹt, nhại lại những điều người khác nói chứ không hiểu, học thuộc lòng câu chữ mà không nắm được ý nghĩa. Học để cầu danh lợi : Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để tiến thân, để được lợi lộc, nhàn nhã.a.Mục đích chân chính của việc học: Để biết rõ đạo  để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.b.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:Biện pháp liệt kê  thái độ đau xót II.Phân tích:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 I.Tìm hiểu chung:Những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập: + Học hình thức + Học để mưu cầu danh lợi + Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường. Để biết rõ đạo để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước.b.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:c.Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:Biện pháp liệt kê thái độ đau xótTác hại:+ Chúa tầm thường + Thần nịnh hót+ Nước mất, nhà tanHậu quả nghiêm trọng.Cách viết cô đúc, sâu sắc, thấm thía. Chuộng lối học hình thức, cầu danh, hưởng lợi. Gây hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.a.Mục đích chân chính của việc học: II.Phân tích:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 I.Tìm hiểu chung:Phép học: + Trình tự học : từ thấp  cao. + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.+ Học phải biết kết hợp với hành.Kết quả, ý nghĩa:Lời lẽ chân tình, bày tỏ thiệt hơn vừa thẳng thắn vừa khiêm tốn, lập luận chặt chẽ. Quan điểm, phương pháp tiến bộ, khoa học. Tấm lòng trung quân, ái quốc, thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu là nhân tài của đát nước. + Đất nước nhiều nhân tài+ Chế độ vững mạnh.+ Quốc gia hưng thịnh. Tác dụng vô cùng to lớn tới sự phát triển đất nước. Đem lại lợi ích cho đất nước.d.Tác dụng việc học chân chính: a.Mục đích chân chính việc học: Để biết rõ đạo  để làm người có đạo đức, có tri thức, có ích cho đất nước. b.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: Chuộng lối học hình thức, cầu danh, hưởng lợi. Gây hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.c.Khẳng định quan điểm vầ phương pháp học tập đúng đắn: Bày tỏ quan điểm : Việc học phải được phổ biến rộng khắp, phải mở thêm trường, mở rộng thành phần người học. II.Phân tích:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 I.Tìm hiểu chung: III.Tổng kết:d.Tác dụng của việc học chân chính:a.Mục đích chân chính của việc học: b.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:c.Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn: II.Phân tích:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 I.Tìm hiểu chung:th¶o luËn nhãm Cho biết những nét :đặc sắc về nghệ thuậtvà nội dung ý nghĩa của văn bản “Bàn về phép học” ?III.Tổng kết:d.Tác dụng của việc học chân chính:a.Mục đích chân chính của việc học: b.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:c.Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:Ghi nhớ : SGK1.Nghệ thuật:So sánh cụ thể dễ hiểu.Trình tự lập luận, giàu sức thuyết phục.2.Nội dung:Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. II.Phân tích: I.Tìm hiểu chung:(Nguyễn Thiếp) Tiết : 101 Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ công học tập của các cháu. Bác Hồ1.Sơ đồ lập luận của văn bản:Mục đích chân chính của việc họcPhê phán những lệch lạc, sai trái trong học tậpKhẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắnTác dụng của việc học chân chính2.So sánh : Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu ?Thể loại Chiếu, Hịch, CáoTấuKhácGiống Là các thể văn do vua, chúa ban truyền xuống thần dân. Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua, chúa. Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. 1. Bµi cò : - N¾m râ néi dung c¬ b¶n vµ nghÖ thuËt ®Æc s¾c. - L­u ý phÇn luyÖn tËp. 2. Bµi míi : - T×m hiÓu vµ so¹n bµi “ThuÕ m¸u”, t×m hiÓu t¸c gi¶ t¸c phÈm. - T×m hiÓu t¸c gi¶ t¸c phÈm. - Thùc hiÖn c©u hái SGK.Chaoø taïm bieät

File đính kèm:

  • pptT101 BAN LUAN VE PHEP HOC.ppt