Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn Tiết 22,23: Cô bé bán diêm (An-đec-xen)

Nghệ thuật

- Thực tế đan xen mộng tưởng diễn ra theo một trình tự hợp lí (cho thấy qua các lần quẹt diêm).

- Hình ảnh đối lập (giữa những người đang hưởng sự sung sướng trong nhà và hình ảnh cô bé tội nghiệp đầu trần chịu rét để mong bán được diêm).

- Miêu tả rõ nét (một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối, ).

-Sáng tạo trong cách kể chuyện.

- Sắp xếp các sự việc theo một trình tự, nhằm khắc họa tâm lí của em bé (cho thấy qua các lần quẹt diêm).

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn Tiết 22,23: Cô bé bán diêm (An-đec-xen), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT NÀY !TIẾT 22-23: CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đéc-xenI – Giới thiệu chung:- An-đéc xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch.- Ông là người kể chuyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới.- Tác phẩm của ông đem đến cho độc giả những cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với mọi người (Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu,).TIẾT 22-23: CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đéc-xenII – Đọc - hiểu văn bản:II – Tìm hiểu văn bản:1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm- Gia sản tiêu tán.- Cuộc sống khốn khổ (lìa ngôi nhà xinh xắn mà phải chịu chui rúc trong một xó tăm tối mà gác sát mái nhà, gió thổi rít vào nhà, luôn luôn nghe những lời mắng miếc chửi rủa,).- Bất hạnh (mồ côi mẹ, bà cũng mất).- Đáng thương (phải đi bán diêm giữa trời tuyết rơi, lạnh buốt, bị cha đánh đập nếu không bán được diêm,).TIẾT 22-23: CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đéc-xen2. Các lần quẹt diêmỨơc mơ nhỏ nhoi qua năm lần quẹt diêm:→ Lần đầu tiên: Ngồi trước lò sưởi bằng sắt có những hình bằng đồng bóng nhoáng(vì em quá lạnh), đó là mộng tưởng gắn với thực tế.→ Lần thứ hai: Bức tường như biến thành một tấm rèm bằng vải màu, trong nhà có bàn ăn được dọn sẵn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay(vì em quá đói), đó là mộng tưởng thuần túy chỉ là mộng tưởng(ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé).→ Lần thứ ba: Hiện ra một cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi(vì em muốn hưởng một đêm giao thừa đúng nghĩa), đó là mộng tưởng gắn với thực tế.→ Lần thứ tư: Gặp lại người bà, thấy bà to lớn và đẹp lão(vì nhớ tới bà), đó là mộng tưởng thuần túy chỉ là mộng tưởng(vì bà em đã chết từ lâu nên việc gặp lại bà chỉ thuần túy là mộng tưởng).→ Lần cuối cùng : Qụet hết tất cả những que diêm còn lại trong bao để níu lấy hình ảnh của bà.Qua những lần quẹt diêm, tác giả cho ta thấy được ước mơ khao khát một cuộc sống hạnh phúc của em bé.TIẾT 22-23: CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đéc-xen3. Cái chết của cô bé- Lên án xã hội Đan Mạch vô tâm, lạnh lùng.- Là sự giải thoát cho một cuộc đời bi đát.- Là món quà đầu năm mới của cô bé.- Thể hiện lòng thương cảm của tác giả.4. Nghệ thuật- Thực tế đan xen mộng tưởng diễn ra theo một trình tự hợp lí (cho thấy qua các lần quẹt diêm).- Hình ảnh đối lập (giữa những người đang hưởng sự sung sướng trong nhà và hình ảnh cô bé tội nghiệp đầu trần chịu rét để mong bán được diêm).- Miêu tả rõ nét (một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối,).-Sáng tạo trong cách kể chuyện.- Sắp xếp các sự việc theo một trình tự, nhằm khắc họa tâm lí của em bé (cho thấy qua các lần quẹt diêm).TIẾT 22-23: CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đéc-xenIV – Tổng kết:Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.TIẾT 22-23: CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đéc-xenV – Luyện tập:1. a) Tóm tắt câu chuyện “Cô bé bán diêm” bằng lời văn của em. b) Tóm tắt (khoảng 4-5 dòng) tư tưởng nhân đạo và tài năng nghệ thuật của nhà văn qua truyện ấy.2. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện “Cô bé bán diêm”.3. Hãy nêu giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực trong câu chuyện trên.4. Nêu suy nghĩ của em về hình tượng ngọn lửa diêm trong câu chuyện.Dặn dò:Học kỹ bài và làm phần bài tập ở bên dưới.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT NÀY

File đính kèm:

  • pptTiết 22-23 + Cô bé bán diêm.ppt