Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Ôn tập Tiếng Việt - Lương Thị Hải Trang

Khi viết cần tránh những lỗi sau về dấu câu:

- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc;

- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc;

- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết;

- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Ôn tập Tiếng Việt - Lương Thị Hải Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Người thực hiện : LƯƠNG THị HảI TRANGTrường: thcs TIÊN THANH Chào mừng các thầy cô về dự tiết học hôm nay Ngữ liệuThứ sáu, ngày 05 tháng 12 năm 2008 (...) Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này? Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi họ gọi là " Trường Đuy-sen". (Ai-ma-tốp, Người thầy đầu tiên - Ngữ văn 8, tập 1)Nối công dụng ở cột B với dấu câu ở cột A để được đáp án chính xác. A : DấuB : Công dụng 1.Dấu chấma- Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa được liệt kê hết, thể hiện ở chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng ; làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hoặc hài hước , châm biếm.2. Dấu chấm hỏib- Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.3. Dấu chấm thanc- Được đặt ở cuối câu trần thuật để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc của câu.4. Dấu phẩyd- Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn, vào sau một ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ đó.5. Dấu chấm lửnge- Được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc của câu.6. Dấu chấm phẩyf- Được sử dụng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu hoặc giữa các vế của một câu ghép.7. Dấu gạch ngangg- Được sử dụng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo , tập sanđược dẫn trong câu.8. Dấu gạch nốih- Dùng để biểu thị những nội dung chưa thể hiện hết và bộc lộ thái độ của người viết đối với nhân vật trong văn bản9. Dấu ngoặc đơni- Được ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; nối các từ nằm trong một liên danh.10. Dấu hai chấmk- Dùng để nối các tiếng trong các từ phiên âm tiếng nước ngoài.11. Dấu ngoặc képm- Được sử dụng để đánh dấu ( báo trước ) phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó, hoặc sử dụng để đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép ) hoặc lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ).n- Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) Công dụng của dấu câuDấu câu là kí hiệu dùng trong văn viết để giúp phân biệt ý nghĩa các đơn vị ngữ pháp trong câu, nhờ đó mà ngưòi đọc hiểu ý nghĩa của câu văn, đoạn văn dễ dàng hơn.Phiếu học tập: Thảo luận nhómNhóm 1: Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau: Tác phẩm "Lão Hạc" làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như Lão Hạc. a. Câu văn trên mắc lỗi gì về việc sử dụng dấu câu ? Vì sao? b. Hãy nêu cách sửa?Nhóm 2: Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau: Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất. a. Câu văn trên mắc lỗi gì về việc sử dụng dấu câu ? Vì sao? b. Hãy nêu cách sửa?Nhóm 3: Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau: Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.a. Câu văn trên mắc lỗi gì về việc sử dụng dấu câu ? Vì sao? b. Hãy nêu cách sửa?Nhóm 4: Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau: Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. a. Câu văn trên mắc lỗi gì về việc sử dụng dấu câu ? Vì sao? b. Hãy nêu cách sửa?Kết quảNhóm 1: 	Tác phẩm "Lão Hạc" làm em vô cùng xúc động , trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như Lão Hạc. Nhóm 2: 	Thời còn trẻ, học ở trường này . Ông là học sinh xuất sắc nhất. Nhóm 3: 	Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.Nhóm 4: 	Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu ? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. .Trong, ông,,,.?Bài tập Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án sau: Khi viết, người ta thường mắc những lỗi nào về dấu câu? A Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc B. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc C .Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết D.Lẫn lộn công dụng của các dấu câu E.Tất cả các đáp án trên EGhi nhớ Khi viết cần tránh những lỗi sau về dấu câu: Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc; Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc; Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết; Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.Bài tập bổ trợ : Phát hiện lỗi dùng sai dấu câu và sửa . “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”. ( Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đặng Thai Mai - Ngữ Văn 7 tập hai). Luyện tậpBài tập 1: Chép đoạn văn dưới đây vào vở bài tập và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có ngoặc đơn. Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( ) ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) .,:-!!!!Bài tập 2 . Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết ). a. Sao mãi tới giờ anh mới về , mẹ ở nhà chờ anh mãi . Mẹ dặn là:“Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.”.c. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng . Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh . ? Mẹanh phải làm xong bài tập trong chiều nay., nhưngBài tập bổ trợ : Phát hiện lỗi dùng sai dấu câu và sửa .	Với ý nghĩ điên rồ là cô Hoa sẽ không gọi mình lên bảng, tôi cứ ngồi mà không xem sách để tìm ra câu trả lời . Cô nói : “ Nào, bạn nào giơ tay lên bảng trả lời ? .Các em hãy mạnh dạn lên ! Câu này hơi dài phải không ? Cô mời bạn Trinh lên bảng nào ! ”. Trời ơi ! Cô vừa nói gì vậy, cô gọi tôi lên ư ? “ Nào , Trinh ! Em lên bảng trả lời cho cô câu hỏi đó .”. Tôi lững thững bước lên bảng, chân tôi như không muốn nhấc lên . Thái độ tự tin lúc trước thay bằng vẻ mặt lo âu , sợ sệt. Mặt tôi đỏ như quả gấc chín. “ Trinh, em hãy trả lời đi !” - giọng nói nhẹ nhàng của cô vang lên . Tôi đứng như trời trồng không biết nói gì .Bài tập 4 Viết một đoạn văn ngắn( 3-5 câu) giới thiệu về một nhà văn mà em thích. Chỉ ra các dấu câu được sử dụng . Hướng dẫn HọC BàI : - Học ghi nhớ, thuộc bảng thống kê, làm các bài tập ( phần còn lại ).- Ôn tập các kiến thức tiếng Vịêt đã học.- Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra Tiếng Việt- Đọc và tìm hiểu bài mới tiết 61 :" Thuyết minh về một thể loại văn học".Cám ơn các Thầy Côvà tất cả các em

File đính kèm:

  • pptVan_Hoc.ppt