Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Phân tích văn bản Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó
Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong bài thơ?
- Thiên nhiên: bao bọc, có mặt trong mọi sinh hoạt của con người: nơi ở, bữa ăn, nơi làm việc đều là của thiên nhiên, từ thiên nhiên.
Con người: xem thiên nhiên như ngôi nhà thân thuộc của mình, hoà nhịp, giao hoà với thiên nhiên.
Giữa thiên nhiên và con người có mối quan hệ gắn bó, thân thiết.
Kiểm tra bài cũ Câu hỏi ?ở lớp 7 các em đã được học những bài thơ nào của Bác Hồ . Hãy nhắc lại tên và hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ đó Đáp án Hai bài thơ của Bác Hồ ( trong chương trình lớp 7 đã học ): Cảnh khuya và Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng ) Hoàn cảnh sáng tác : Hai bài thơ đều được viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1948 ) .Khu di tích : Hang Pác Bó Cao Bằnga/ Tác giả: b/ Tác phẩm:- Sáng tác tháng 2/1941, khi Bác mới về nước sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài. (1890 – 1969)Năm 1941 Bác trở về Pác Bó Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc. Là nhà văn, nhà thơ lớn.Tức cảnh pác bó Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng .Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng .Cuộc đời cách mạng thật là sang . Tháng 02 năm 1941 (Thơ Hồ Chủ Tịch, nxb Văn học , Hà Nội, 1967)Bài thơ thuộc thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật: * Bài thơ gồm có 4 câu thơ . * Mỗi câu thơ có 7 chữ . * Bố cục bài thơ: + Câu 1: khai + Câu 2: thừa + Câu 3: chuyển + Câu 4: hợp Bố cục bài thơ gồm 2 phần Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ ra măng vẫn sẵn sàng .Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng . Cuộc đời cách mạng thật là sang .Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng Câu thơ 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hangPhép đối Hoạt động Ra > Khó khăn về vật chất không ngăn nổi tinh thần cách mạng của Bác* Nơi ở : Hang Pác Bó* Bữa ăn : Đạm bạc, với những sản vật cả núi rừng* Điều kiện làm việc : Thô sơ thiếu thốnCuộc sống đầy gian khổ, khó khănBàn đá chông chênh dịch sử đảngCuộc đời cách mạng thật là sang.* Câu thơ thứ tư:bác hồ ngồi làm việc trong hang pác bóSang => sự sang trọng giàu có về mặt tinh thần của người cách mạng.=> Bác là con người lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. 1.Nghệ thuật : - Thể thơ tứ tuyệt binh dị. - Giọng đùa vui hóm hỉnh. 2. Nội dung: Bài thơ cho ta thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.BT1: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong bài thơ?Thiên nhiên: bao bọc, có mặt trong mọi sinh hoạt của con người: nơi ở, bữa ăn, nơi làm việc đều là của thiên nhiên, từ thiên nhiên.- Con người: xem thiên nhiên như ngôi nhà thân thuộc của mình, hoà nhịp, giao hoà với thiên nhiên.=> Giữa thiên nhiên và con người có mối quan hệ gắn bó, thân thiết. Người xưa: Lánh đời, thưởng ngoạn thiên nhiên.=> ẩn sĩ Bác: Thưởng thức thiên nhiên, làm cách mạng.=> Chiến sĩBài tập 2: “Thú lâm tuyền” của Bác và người xưa:Bài tập 3 : Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chon đáp án vào từng cột cho hợp lí.Cụm từCổ điểnHiện đại đề tàiCông việc cách mạngThi liệu: Suối, hang, đá.Thú lâm tuyềnLối sống cách mạngLời thơ nhẹ nhàng, đùa vui.Thể thơ: tứ tuyệt
File đính kèm:
- Tuc_canh_Pac_Bo.ppt