Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt Bài 22: Câu phủ định - Tạ Minh Nguyệt
GHI NHỚ (SGK-53)
ỉ Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), đâu có phải (là), chẳng phải ( là), đâu (có).
ỉ Câu phủ định dùng để:
-Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).
Kiểm tra bài cũCho câu văn: Nam đi Huế.Em hãy: 1.Xác định kiểu câu.2.Thêm vào câu trên một trong các từ: không, chưa, chẳng để tạo thành một câu mới.Câu phủ địnhTiết 91Bài 22Người thực hiện: Tạ Minh NguyệtGiáo viên Trường THCS Phương Maia)Nam đi Huế.b)Nam không đi Huế.c)Nam chưa đi Huế.d)Nam chẳng đi Huế.Thế nào là câu phủ định?Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có), Câu hỏiCác câu b); c); d) đặc điểm hình thức có gì khác so với câu a)?Ví dụ 1 (sgk-52)câu phủ định*không; chưa; chẳnglà từ ngữ phủ địnhPhủ định là: bác bỏ sự tồn tại, sự cần thiết của một cái gì.Ai nhanh hơn?!Sắp xếp các từ ngữ sau thành những câu phủ định cho phù hợp:TùngTắt đènTác phẩmbài tập.làmchưakhông phảicủaNam Cao.12VD 1 (sgk-52)Chức nănga) Nam đi Huế.Khẳng định việc Nam đi Huế là có diễn rab) Nam không đi Huế.c) Nam chưa đi Huế.d) Nam chẳng đi Huế.Thông báo, xác nhận không, chưa có sự việc Nam đi Huế.Câu phủ định dùng để: Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.-Không phải, nó chầnchẫn như cái đòn càn.-Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.-Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.Phản bác ý kiến của người đối thoạiThế nào là câu phủ định miêu tả?Thế nào là câu phủ định bác bỏ?Căn cứ chức năng của câu phủ định, người ta chia câu phủ định thành hai loại.Các em hãy lắng nghe đoạn đối thoại trong băng hình sau để chỉ ra: Câu phủ định.Câu phủ định miêu tả, câu phủ định bác bỏ.Tìm từ phủ địnhVăn cảnh, chức năngThao tác tìm câu phủ định:Câu phủ địnhmiêu tảCâu phủ địnhbác bỏCâu phủ định GHI NHớ (sgk-53)Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), đâu có phải (là), chẳng phải ( là), đâu (có)...Câu phủ định dùng để: -Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).Bài 1(sgk-53)b,Tôi an ủi lão:- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc)Luyện tập- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Là câu phủ định bác bỏ vì: nhân vật ông giáo phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc về cậu Vàng để an ủi lão.a)Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.(Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương)b)Tháng tám hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, . từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm)c)Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường (Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà nội)d)Trẫm rất đau xót về việc đó, dời đổi. (Lý Công Uẩn, Chiếu dời đô)không thể khôngBài 2 (sgk-53-54)không phải là khôngkhông ai khôngai chẳngNhững câu trên không có ý nghĩa phủ định vì có kết cấu: Những câu này có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?Thảo luận nhómBỏ từ ngữ phủ địnhthay bằng từ ngữ thích hợp.Bài 1 Phiếu học tậpĐọc câu văn: đ)Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.Lý Công Uẩn-Chiếu dời đôEm hãy: 1.Viết ra tất cả các từ có thể thay được cho cụm từ “không thể không”.2.Tại sao tác giả lại dùng câu văn có dạng phủ định của phủ định.Các câu sau đây có phải là câu phủ định không?Bài 4 (sgk-54)a)Đẹp gì mà đẹp!b)Làm gì có chuyện đó!c)Bài thơ này mà hay à?d)Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao - Lão Hạc)Không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ địnhDùng để biểu thị ý phủ định (phản bác một ý kiến trước đó).Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có ý nghĩa tương đương.Kết luận suy ra từ bài tập 2 và 4-Có những câu phủ định không biểu thị ý nghĩa phủ định.(bài tập 2)-Có những câu không phải là câu phủ định nhưng có ý nghĩa phủ định(bài tập 4).Khi nói và viết nên lựa chọn dùng câu cho phù hợp.Bài 2 Phiếu học tậpKhi thay không bằng chưa một bạn học sinh có các cách sau. Em hãy chọn cách đúng nhất:A. Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp.B. Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.C. Choắt dậy chưa được nữa, nằm thoi thóp.Khi thay không bằng chưa thì ý nghĩa của câu có thay đổi.Câu văn dùng từ phủ định “không” phù hợp với câu chuyện hơn.Bài 6 (sgk-54)Em hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả hoặc câu phủ định bác bỏ.Trò chơi:Với câu phủ địnhCâu phủ định Chức năng Đặc điểm hình thứcCó từ ngữ phủ định:không, chưa, chả,Thông báo, xác nhậnkhông có sự vật, sự việc, tính chất, quanhệ nào đó.Phản bác một ý kiến,một nhận định.Câu phủ định bác bỏCâu phủ định miêu tảNêu đặc điểm hình thức của câu phủ định?Câu phủ định dùng để làm gì ?Hai từ sau từ nào có ý nghĩa phủ định mạnh hơn:*Chẳng*Chẳng hềEm hãy đặt một câu hỏi để kiểm tra kiến thức của bạn về nội dung bài vừa học.Đặt câu với từ phủ định chưa.Câu nào là câu phủ định:-Bé không ăn cơm.-Bé có ăn cơm không?Bài tập về nhàTheo hướng dẫn ở phiếu học tậpVí dụ 2 (sgk-52)Thầy sờ vòi bảo:-Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo:-Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo:-Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.(Thầy bói xem voi)Phản bác ý kiến của người đối thoại.12345678khôngđâu cóchẳng hềlàm gì cóchảchao ôiôichưaTìm cặp từ có ý nghĩa tương đương nhauAi nhanh hơn!?Từ câu trên, đặt câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương. So sánh hai câu văn xem ý nghĩa của chúng có hoàn toàn giống nhau không? Tại sao tác giả lại dùng câu có dạng phủ định của phủ định.d)Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.Lý Công Uẩn-Chiếu dời đôCác câu văn ý nghĩa không hoàn toàn giống nhau; câu của văn bản thể hiện mức độ khẳng định cao, nhấn mạnh ý cần phải dời đô.Hoạt động nhómBài 3 (sgk-54)Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí)Khi thay không bằng chưa có một số phương án sau. Em hãy chọn phương án đúng nhất:A. Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp.B. Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.C. Choắt chưa dậy, nằm thoi thóp.Khi thay không bằng chưa thì ý nghĩa của câu có thay đổi.
File đính kèm:
- Tieng_Viet_8.ppt