Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 43: Câu ghép
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:
Là câu do hai hoặc nhiều cụm C –V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:
Có hai cách nối các vế trong câu ghép:
Dùng những từ có tác dụng nối:
+ Quan hệ từ
+ Cặp quan hệ từ
Một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp hô ứng)
Không dùng từ nối: giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM GIA TIẾT HỌC KIỂM TRA BÀI CŨThế nào là nói giảm, nói tránh? Cho VDTiếng Việt: Tiết 43CÂU GHÉPThế nào là câu? ( Vai trò, nhiệm vụ, cấu tạo)I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:Vd: (SGK/ 111)Tìm các cụm C-V trong các câu in đậm? Phân tích cấu tạo.CÂU GHÉPI. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:Vd: ( SGK/111)Câu ghép có đặc điểm gì?Là câu do hai hoặc nhiều cụm C –V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.Ghi nhớ: ( SGK/ 112)II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:Vd: ( SGK/ 112)Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích mục I?1. Câu 1, câu 3, câu 6.CÂU GHÉPI ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:Vd: ( SGK/ 112)1. Câu 1, câu 3, câu 6.Trong mỗi vế câu ghép, các vế được nối với nhau bằng cách nào?2. - Nối bằng quan hệ từ: Vì, nhưng - Không dùng từ nối: Giữa các vế có dấu phẩy, dấu hai chấm.3. Bài tập vận dụng:Bài tập 2, 4 / 113; 114/ SGK Thảo luận theo bànBài tập 2: Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ cho sẵn: a. Vì trời mưa to nên đường rất trơn.b. Nếu Hà chăm học thì nó sẽ thi đỗ.c. Tuy nhà Mai ở khá xa nhưng bạn vẫn luôn đến lớp đúng giờ.d. Không những Vân học giỏi mà còn hát rất hay nữa.Bài tập 4: Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng cho sẵn:a. Vừa mới được điểm khá nó đã kiêu căng.b. Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy nghiêm chỉnh.c. Nó càng cố cãi càng đỏ mặt lúng túng.Qua VD và các bài tập, em hãy nêu có mấy cách nối các vế câu ghép?CÂU GHÉPI ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:Có hai cách nối các vế trong câu ghép:Dùng những từ có tác dụng nối:+ Quan hệ từ+ Cặp quan hệ từ+ Một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp hô ứng)- Không dùng từ nối: giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.Ghi nhớ: ( SGK/ 112)Tiếng Việt: Tiết 43CÂU GHÉPI ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:III. LUYỆN TÂP:Bài tập 1: ( SGK/ 113)U van Dần, u lạy Dần! ( Nối bằng dấu phẩy)Dần hãy chị nữa.( Nối bằng dấu phẩy)Chị con với Dần chứ! ( Nối bằng dấu phẩy)Sáng ngày có thương không.( Nối bằng dấu phẩy)Nếu Dần không nữa đấy. ( Nối bằng dấu phẩy)Thảo luận b. Cô tôi chưa dứt câu không ra tiếng.( Nối bằng dấu phẩy)- Giá những cổ tục. nát vụn mới thôi.( Nối bằng dấu phẩy)c. Tôi lại im lặng đã cay cay.( Nối bằng dấu hai chấm)d. Hắn làm nghề ăn trộm thiện quá.( Nối bằng quan hệ từ: Bởi vì)Bài tập 3: ( SGK/ 113)VD: Vì trời mưa to nên đường rất trơn.* Trời mưa to nên đường rất trơn.* Đường rất trơn vì trời mưa to.Tiếng Việt: Tiết 43CÂU GHÉPI ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:III. LUYỆN TÂP:Hoạt động nối tiếp:Về nhà học bài, làm bài tập còn lại.Soạn: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh: Vai trò, đặc điểm.
File đính kèm:
- Tieng_viet_8.ppt