Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu

KHI VIẾT, CẦN TRÁNH CÁC LỖI SAU ĐÂY VỀ DẤU CÂU:

Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc;

Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc;

Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết;

Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy c«!Kiểm tra bài cũNêu công dụng của dấu ngoặc kép?Đáp án:Dấu ngoặc kép dùng để- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập sanđược dẫn.ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUTiết 59 :Tiếng ViệtI/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUCâu hỏi thảo luận nhóm (2p)Liệt kê các dấu câu đã học từ lớp 6 đến lớp 8?I/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂULớp 6Lớp 7Lớp 8Dấu chấm (.)2. Dấu chấm hỏi (?)3. Dấu chấm than (!)4. Dấu phẩy (,)Dấu chấm lửng ()2. Dấu chấm phẩy (;)3. Dấu gạch ngang (-)4. Dấu gạch nối (-) ( không phải là dấu câu)Dấu ngoặc đơn ( )2. Dấu hai chấm ( : )3. Dấu ngoặc kép ( “”)Câu hỏi thảo luận nhóm (3p)Nhóm 1,5,7Công dụng của dấu:Chấm, chấm hỏi, chấm than và dấu phẩy.Nhóm 2,4,8.10Công dụng của dấu:chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang và gạch nốiNhóm 3,6,9,11 nêu công dụng của dấu: ngoặc đơn, hai chấm và ngoặc képI/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂULớpLớp 6Dấu câu1. Dấu chấm (.)2. Dấu chấm hỏi(?)3. Dấu chấm than (!)4. Dấu phẩy (,)CÔNG DỤNGKết thúc câu trần thuậtKết thúc câu nghi vấnKết thúc câu cảm thán, câu cầu khiếnTách các thành phần và các bộ phận của câuVÍ DỤBảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người.Thế nào là một học sinh ngoan?Ôi, đẹp quá!Đi thôi nào!Sáng nay, lớp ta lao động. LỚP 71. Dấu chấm lửng ()2. Dấu chấm phẩy (;)3. Dấu gạch ngang(-)4. Dấu gạch nối (-)Biểu thị:+ Bộ phận chưa liệt kê hết+ Lời nói ngập ngừng, ngắt quảng.- làm giản nhịp điệu câu văn, tạo sự hài hước dí dỏm.- Đánh dấu các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.-Đánh dấu:+ Bộ phận giải thích, chú thích trong câu.+ Các lượt lời trong hội thoại.-Nối các từ trong một liên doanh.Nối các tiếng trong một từ phiên âm gồm nhiều tiếng ( không phải là dấu câu)Nứa, tre, trúcđều mọc thẳng. Bẩm  Quan lớnđê vỡ mất rồi!Lan ơ..ơ..i!*/ Lan – lớp trưởng lớp tôi – học rất giỏi.*/ Mẹ bảo:- Con học bài kĩ chưa?Con trả lời:-Con học bài kĩ rồi mẹ a!*/ Hà Nội – Huế - Sài Gòn là những trung tâm văn hóa lớn của nước ta.Hung-ga-ri.Cốm không phải là thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.Lớp 81. Dấu ngoặc đơn ( )2. Dấu hai chấm (:)3. Dấu ngoặc kép (“”)Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)- Đánh dấu ( báo trước) +Phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó+Lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang)Đánh dấu:+Từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.+ Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.+ Tên tác phẩm, tờ báo, tập san.. được dẫn.Lan (lớp trưởng lớp tôi) là học sinh giỏi toàn diện.- Mọi vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học-Cha ông ta có câu: “ yêu trẻ trẻ đến nhà, kính già già để tuổi cho”.- Tục ngữ có câu: “đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.- Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.- Hàng loạt vở kịch được ra đời như “ Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” ra đời.Tiết 59 :Tiếng ViệtÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUĐọc các ví dụ sau :2. Thời còn trẻ, học ở trường này ng là học sinh xuất sắc nhất. Lỗi : Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.Ôô,II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUĐọc các ví dụ sau :3. Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. Lỗi : Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết .,,,II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUĐọc các ví dụ sau :4. Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu Anh có thể cho tôi một lời khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này. Lỗi : Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.?. Khi viết cần tránh các lỗi nào về dấu câu?=> Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.GHI NHỚKHI VIẾT, CẦN TRÁNH CÁC LỖI SAU ĐÂY VỀ DẤU CÂU: -Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc; - Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc;- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết;- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.Tiết 59 :Tiếng ViệtÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU*/ GHI NHỚ: (SGK)III/ Luyện tập:Bài tập 1:Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơnIII. LUYỆN TẬPĐiền dấu thích hợp vào đoạn văn sau chổ có dấu ngoặc đơn Con chó cái nằm ở gầm phản bổng chốc vẩy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( )	 Cái Tý ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( )	 ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( )  Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếu rách ( ) Ngoài đình ( ) mỏ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( ) ( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( ) , . . , : - ! ! ! ! ! , , . , . , , , . , : - ? ? ?III. LUYỆN TẬP	Bài tập 2 : Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay vào đó các dấu câu thích hợp .(có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) a) Sao mãi tới giờ anh mới về ẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là nh phải làm xong bài tập trong chiều nay.,?mM:“”AaIII. LUYỆN TẬP b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ á lành đùm lá rách.Bài tập 2 : Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng hưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh..,,:“”LlNnTiết 59 :Tiếng ViệtÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU*/ GHI NHỚIII/ Luyện tậpBài tập 1:Bài tập 2:Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay vào đó các dấu câu thích hợp .(có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơnDấu kết thúc câuDấu chấm(.)Dấu chấm hỏi (?)Dấu chấm than (!)Dấu chấm lửng ()Dấu tách các bộ phận Các thành phần của câuDấu phẩy(,)Dấu chấm phẩy (;)Dấu hai chấm (:)Dấu đánh dấu các thành phần phụ của câuDấu gạch ngang ( - )Dấu ngoặc đơn ( )Dấu ngoặc kép (“”)TOÅNG KEÁTDaáu caâu laø kyù hieäu duøng trong vaên vieát ñeå giuùp phaân bieät yù nghóa caùc ñôn vò ngöõ phaùp trong caâu, nhôø ñoù maø ngöôøi ñoïc hieåu yù nghiaõ cuûa caâu deã daøng hôn.Tieáng Vieät thöôøng söû duïng 11 loaïi daáu caâu treân.Chuùng ta caàn coù yù thöùc caån troïng trong vieäc duøng daáu caâu, traùnh ñöôïc caùc loãi thöôøng gaëp veà daáu caâu.Tiết 59 :Tiếng ViệtÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂUII. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU*/ GHI NHỚ;(sgk)III/ Luyện tập:Bài tập 1:Bài tập 2:Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơnPhát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay vào đó các dấu câu thích hợp .(Có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) CHÂN THÀNH CÁM ƠN VÀ CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ TRỊNH THỊ NHUNGTRƯỜNG THPT PHAN VĂN HÙNG

File đính kèm:

  • ppttieng_viet_8_on_luyen_ve_dau_cau.ppt
Bài giảng liên quan