Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Nói quá (Bản hay)

 Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nói quá được dùng nhiều trong thơ văn châm biếm, trào phúng trong đó ca dao, tục ngữ, thành ngữ; cũng có thể dùng trong thơ văn trữ tình và lời nói thường ngày.

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Nói quá (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝTHẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!kiểm tra miệng Câu 1: Tìm 5 từ địa phương có từ toàn dân tương ứng? Câu 2: Tìm một số câu thơ có dùng từ địa phương? Cho biết nghĩa của từ địa phương đó ?§¸p ¸n: *5 tõ ®Þa ph­¬ng : M¸ - MÑ TÝa - Cha O - C« Røa - ThÕ Tr¸i - Qu¶*Nh÷ng c©u th¬ cã sö dông tõ ®Þa ph­¬ng: BÇm ¬i sím sím chiÒu chiÒu ,Th­¬ng con bÇm chí lo nhiÒu bÇm nghe. (BÇm – mÑ ; nghe – nhÐ ) O du kÝch nhá gi­¬ng cao sóng ,Th»ng MÜ lªnh khªnh b­íc cói ®Çu. (O- c« )B©y chõ s«ng n­íc vÒ ta,§i kh¬i ,®i léng thuyÒn ra thuyÒn vµo . (B©y chõ – B©y giê )NÓI QUÁTIẾNG VIỆT 8TIẾT 3715-10-2012A.- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) B.- Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Đêm tháng năm rất ngắnNgày tháng mười rất ngắnNói quá sự thậtMồ hôi đổ rất nhiềuCách nói đúng sự thậtTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:NÓI QUÁSO SÁNH HAI CÁCH NÓI A.- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. B.- Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnMồ hôi đổ rất nhiềuĐêm tháng năm rất ngắnNgày tháng mười rất ngắnCách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì cách nói của ca dao, tục ngữ gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe). Người đọc (người nghe) sẽ nhận ra:CA DAO, TỤC NGỮNÓI ĐÚNG SỰ THẬTTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:NÓI QUÁNhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmBIỆNPHÁP TU TỪNÓI QUÁCách nói phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng b. Mồ hôi đổ nhiều như thế mới thấy được nỗi vất vả của người nông dân như thế nào khi làm ra lúa gạo. a. Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, ngắn đến mức độ chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Nó nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng năm và ngày tháng mười giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí.TIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:NÓI QUÁ Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.٭Ghi nhớ:BÀI TẬP NHANH? Nối A và B cho phù hợp ?AB1.- Con rận bằng con ba ba.Đêm nó ngáy cả nhà thất kinh.2.- Sống để bụng, chết mang theo.3.- Đau lòng kẻ ở người đi Lệ rơi thấm đá, chia tơ rũ tằm . b.Thơ ca trữ tình a. Lời nói hằng ngày c.Thơ ca châm biếm, trong đó có ca dao, tục ngữ, thành ngữ.Nói quá được dùng nhiều trong thơ ca châm biếm trong đó có ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày.TIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:NÓI QUÁGHI NHỚ: * Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:* Nói quá được dùng nhiều trong thơ văn châm biếm, trào phúng trong đó ca dao, tục ngữ, thành ngữ; cũng có thể dùng trong thơ văn trữ tình và lời nói thường ngày.TIẾT 37NÓI QUÁNói quá còn gọi là khoa trương, thậm xưng, ngoa ngữ, cường điệu, phóng đại... Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen).  Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. a.- Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Niềm tin vào lao động và thành quả lao động của con người.b.- Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ, rất nhẹ, không sao cả, chỉ ngoài da thôi.c.- [] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.  Kẻ có quyền uy, hống hách, nói năng hay quát tháo, nhấn mạnh tính cách nhân vậtsỏi đá cũng thành cơmđi lên đến tận trờithét ra lửa TIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:II.- LUYỆN TẬP:NÓI QUÁBài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. - Vắt chân lên cổ: thể hiện sự căm thù cao độ. - Nở từng khúc ruột: - Ruột để ngoài da: - Bầm gan tím ruột: - Chó ăn đá, gà ăn sỏi:đất đai cằn cỗi không có gì ăn để sống. rất vui sướng, phấn khởi. sự hời hợt, không cố chấp bỏ chạy với sự sợ hãi, khiếp sợ ...Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................c. Cô Nam tính tình xởi lởi,.........................d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruộtruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:II.- LUYỆN TẬP:NÓI QUÁ Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.Thúy Kiều trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Du là người phụ nữ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. Khi có sức mạnh của sự đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.Nếu anh em trong nhà mà biết yêu thương, giúp đỡ nhau thì dù lấp biển vá trời cũng có thể làm xong. Mẹ giống như một chiến sĩ mình đồng da sắt đã chống chọi với mọi khó khăn trong cuộc đời để bảo vệ con. Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.Nghiêng nước nghiêng thành:Dời non lấp biển, Lấp biển vá trời:Mình đồng da sắt:Nghĩ nát óc:vẻ đẹp của người phụ nữ làm khuynh đảo đất nướcVới ý chí, nghị lực, con người có thể làm nên những điều kì diệu.Chỉ những người có ý chí, chịu đựng được mọi gian nan, thử thách.Rất khó, đến mức nghĩ mãi cũng không raTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:II.- LUYỆN TẬP:NÓI QUÁTrong các câu ca dao sau, câu nào không sử dụng biện pháp tu từ nói quá ?a. Tiếng đồn bác mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư.b. Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.c. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa senTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:II. LUYỆN TẬP:NÓI QUÁBiện pháp so sánh §Ñp nh­ tiªn Bµi 4:Nhìn ảnh và nói tên thµnh ng÷ so s¸nh cã sö dông nãi qu¸ ?Tr¾ng nh­ tuyÕt Nhanh nh­ sãc Phi nh­ bayChËm nh­ rïaT­¬i nh­ hoaThành ngữ so sánh có sử dụng nói quá:Đẹp như tiên.Hiền như bụt.Khỏe như voi.Nhanh như cắt.Ăn như rồng cuốn.Nói như rồng leoLàm như mèo mửa.Ăn giỏi, nói cũng giỏi nhưng làm chẳng ra gì.Hãy phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác ?Bài tập 6٭:ñìnhb. Hai anh bạn cùng đi qua khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: “Chà, quả bí này to thật!”. Anh kia cười bảo: “Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi có lần trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà kia” (trích Quả bí khổng lồ) a. Nhớ, nhớ. Chết xuống đất vẫn không quên. Người nói phóng đại mức độ lời hứa lên, đến chết vẫn còn nhớ để thể hiện đó là lời hứa chắc chắn.Nói khoácNói quáTạo ra tiếng cười hoặc sự chê bai những kẻ khoác lác làm gì cóquả bí to bằng cái nhà.TIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:NÓI QUÁñìnhTHẢO LUẬN? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào?* Giống: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên.* Khác: * Nói quá chỉ là cách nói phóng đại quá sự thật (chứ không phải sai sự thật), mục đích là để làm nổi bật bản chất của sự thật, giúp người đọc (người nghe) nhận thức sự thật rõ ràng hơn → tác động tích cực. * Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo → tác động tiêu cựcTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:NÓI QUÁBài tập :Đọc câu chuyện sau và cho biết nhân vật người chồng trong truyện đã dùng biện pháp tu từ nói quá hay nói khoác? TIẾT 37NÓI QUÁCON RẮN VUÔNGAnh chàng nọ tính khoác lác đã quen. Bữa kia đi chơi về bảo vợ: - Này mình ạ! Hôm nay tôi đi vào rừng trông thấy một con rắn, chao ôi, to đến là to, dài đến là dài. Bề ngang thì chắc chắn là bốn mươi thước rồi, còn bề dài thì dễ đến hơn trăm thước.Vợ không tin, nhưng cũng định trêu chồng một mẻ: - Tôi nghe người ta nói có rắn dài đã nhiều. Nhưng làm gì có giống rắn dài như anh nói thế. Tôi nhất định không tin.Chồng làm như thật: - Thật quả có rắn như thế. Dài hơn một trăm thước thì chẳng đến, nhưng tám mươi thì nhất định.Vợ bĩu môi: - Cũng chẳng đến!Chồng cương quyết: - Tôi chắc chắn là nó dài sáu mươi thước chứ không ngoa.Vợ vẫn khăng khăng: - Vẫn không dài đến nước ấy đâu!Chồng rút lui một lần nữa: - Lần này tôi nói thật nhé. Con rắn dài đến bốn mươi thước, không kém một phân.Vợ bò lăn ra cười: - Con rắn anh thấy, bề ngang đã chắc chắn là bốn mươi thước, bề dài cũng lại đến bốn mươi thước không kém một phân thì chẳng hoá ra là con rắn vuông à? Theo: Truyện cười dân gian HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:- BÀI HỌC TIẾT NÀY:Hiểu được phép tu từ nói quá.Nắm được tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.Làm bài tập 5 (SGK/103)- BÀI HỌC TIẾT TIẾP THEO:1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học trong phần truyện kí Việt Nam theo mẫu trong sách giáo khoa.2. Phân biệt điểm giống nhau và khác nhau trong ba văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.3. Trong các văn bản trên em thích nhân vật nào, đoạn văn nào? Tại sao?HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ 

File đính kèm:

  • pptNOI QUA_5.ppt