Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 107: Hội thoại

GHI NHỚ

Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại

Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)

Quan hệ thân – sơ

(mức độ quen biết)

Khi ta tham gia hội thoại, cần dựa vào hoàn cảnh, quan hệ xã hội để xác định đúng vai hội thoại của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 107: Hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 107:HỘI THOẠIKIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu cách thực hiện hành động nói?-Cho ví dụ minh hoạ?Tiết 107: HỘI THOẠICâu 1: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích đã cho là quan hệ gì? Ai ở vai trên? Ai ở vai dưới?Quan hệ trên - dướiI.VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠIĐọc ví dụ sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau?Quan hệ gia tộc Người cô của Hồng: ở vị trí vai trên Chú bé Hồng : ở vị trí vai dưới1. BÀI TẬPCâu 2: Cách ứng xử của người cô có gì đáng chê trách? Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành thiện chí của tình cảm ruột thịt. Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.Tiết 107: HỘI THOẠII.VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI(bà cô: xưng “tao”, gọi cháu là “mày” thể hiện tình cảm không gần gũi).Câu 3: Tìm chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép? tôi cúi đầu không đáptôi lại im lặng cúi đầu xuống đấtcổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếngTiết 107: HỘI THOẠII.VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠIVì sao Hồng phảilàm như vậy?Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên.	(bé Hồng vẫn gọi “cô” và xưng là “cháu”.2. GHI NHỚVai xã hội là gì?Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoạiVai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)Quan hệ thân – sơ (mức độ quen biết)Khi tham gia hội thoại, mỗi chúng ta cần chú ý điều gì?Khi ta tham gia hội thoại, cần dựa vào hoàn cảnh, quan hệ xã hội để xác định đúng vai hội thoại của mình để chọn cách nói cho phù hợp. II.Luyện tập:HỊCHTƯỚNGSỸ 	 Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch Tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?Các chi tiết thể hiện sự nghiêm khắc:Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn Nếu các ngươi biết chuyên tập sách theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủTa viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.Các chi tiết biểu hiện sự khoan dung Bài tập 2: Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi: a/Dựa vào đoạn trích và những điều đã biết về chuyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên! Xét về điạ vị xã hộiXét về tuổi tácb/ Tìm những chi tiết trong lời hội thoại của nhân vật, qua lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với Lão Hạc? *Trong cử chỉ: Ông giáo nói với Lão Hạc những lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. *Trong lời lẽ:- gọi “cụ” xưng hô gộp: “ ông - con mình” thể hiện sự kính trọng người già- xưng là “tôi”  thể hiện quan hệ bình đẳng.c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo?Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là “ông giáo” ,dùng từ “dạy” thay cho từ nói, Xưng hô gộp 2 người là “chúng mình”; các câu nói cũng xuề xoà:“nói đùa thế” Thể hiện sự thân tình.Thể hiện sự kính trọng.c/Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của Lão Hạc?- “Cười gượng”, “cười đưa đà”. - Khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo.Lão Hạc có nỗi buồn, ý thức được rằng có một khoảng cách giữa mình đối với người đối thoại.Hành động cử chỉ của Lão Hạc với ông giáo phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của Lão HạcBài tập 3:-Dế Mèn: xưng hô trịch thượng với Dế Choắt: gọi Dế Choắt là “chú mày”. (Với lời lẽ dạy bảo của đàn anh: Chú mày có lớn mà chẳng có khôn)Dế Choắt xưng hô nhún nhường: “em – anh” (thể hiện lời lẽ của kẻ yếu: Thưa anh.. ? Em có nhận xét gì về cách nói năng của Dế Mèn và Dế Choắt?Dế Mèn tự cho mình là kẻ đàn anh, có vai xã hội cao hơn, coi thường Dế Choắt.? Xác định vai xã hội giữa Dế Mèn và Dế Choắt qua đoạn hội thoại trên?DẶN DÒ:1/ Học bài cũ: Xác định được vai xã hội trong từng tình huống cụ thể để có cách hội thoại phù hợp.2/ Chuẩn bị bài mới:Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 

File đính kèm:

  • pptTiet 107 Hoi thoai (2).ppt