Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá - Nghiêm Hồng Quân

Nói quá: Là cách nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng

Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá - Nghiêm Hồng Quân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhMôn: Ngữ vănvề dự tiết họcGiáo viên: Nghiêm Hồng QuânNểI QUÁTiết 37I. Nói quá và tác dụng của nói quá1.Ví dụ:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.( Tục ngữ)b. Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.( Ca dao)Em hiểu nội dung của các câu tục ngữ và cao dao này như thế nào? a. Là sự đúc rút kinh nghiệm của ông cha ta về thời gian của các tháng trong nămb. Hưởng được một thành quả lao động thì ắt phải trải qua rất nhiều khó khăn, vất vả2. Nhận xét(SGK Ngữ văn 8 - tr 101)Nói như thế có quá sự thật không ?-. chưa nằm đã tối,-. chưa cười đã tối. - . thánh thót như mưa ruộng cày- Công việc lao động vất vả, Cực nhọcPhóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng-Hiện tượng thời gianThực chất cách nói ấy nhằm mục đích gì ?Tiết 37NểI QUÁI. Nói quá và tác dụng của nói quá1.Ví dụ:2. Nhận xét- Nói quá: Là cách nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.( tục ngữ) Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyEm hãy so sánh các cặp câu sau:- Đêm tháng năm rất ngắn- Ngày tháng mười rất ngắn- Mồ hôi rơi nhiều xuống ruộng càyý nghĩa của các câu có thay đổi không? Câu nào diễn đạt sinh động, gây ấn tượng hơn?- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.ý nghĩa của các câu không thay đổiCách diễn đạt ở các câu tục ngữ, ca dao sinh động và tạo được ấn được hơn.Vậy Nói quá là gì? Nói quá có tác dụng như thế nào ?* Ghi nhớ:( SGK 102)Cách 1Cách 2trắng như tuyếtnhanh như chớpKhoẻ như voiđẹp như tiênchậm như rùaxấu như maDựa vào các hình ảnh em hãy gọi tên các thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói quáTiết 37NểI QUÁI. Nói quá và tác dụng của nói quáII. Luyện tập1. Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các câu sau: a) Bàn tay ta làm nờn tất cả . Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm. b) Anh cứ yờn tõm, vết thương chỉ sướt da thụi. Từ sỏng đến giờ em cú thể đi lờn đến tận trời được. c) Cỏi cụ bỏ thột ra lửa ấy lại xử nhũn mời hằn vào nhà xơi nước.=>Con người cú thể vượt qua khó khăn, gian khổ để thành cụng (niềm tin vào bàn tay lao động).=>Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.=>Kẻ có uy quyền, hống hỏch hay quỏt nạt mọi người.Tiết 37NểI QUÁa. Ở nơi ..............................thế này, cỏ khụng mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.b. Nhỡn thấy tội ỏc của giặc ai ai cũng .........................c. Cụ Nam tớnh tỡnh sởi lởi,.........................d. Lời khen của cụ giỏo làm cho nú ...........................e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạyBài tập 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:	Bầm gan tím ruột, 	chó ăn đá gà ăn sỏi, 	nở từng khúc ruột, 	ruột để ngoài da, 	vắt chân lên cổchú ăn đỏ gà ăn sỏibầm gan tớm ruộtruột để ngoài danở từng khỳc ruộtvắt chõn lờn cổ Tiết 37NểI QUÁBài tập 6: Quả bí khổng lồHai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí.Anh A thấy quả bí to vội kêu lên: Chà quả bí to thật.Anh B cười bảo rằng: Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!Anh A nói ngay: Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi cong nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình lang ta!Anh B ngạc nhiên hỏi: Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy ?Anh A giải thích: Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình nên bàn nói lảng sang chuyện khác( Theo truyện cười dân gian )Tiết 37NểI QUÁCâu hỏi thảo luậnCâu chuyện vừa rồi hai nhân vật có dùng biện pháp nói quá không?Noựi quaựNoựi khoaựcGioỏngẹeàu phoựng ủaùi mửực ủoọ, quy moõ, tớnh chaỏt cuỷa sửù vaọt, hieọn tửụùng ủửụùc mieõu taỷ.KhaựcNhaốm muùc ủớch nhaỏn maùnh, gaõy aỏn tửụùng, taờng sửực bieồu caỷm. Nhaốm muùc ủớch laứm cho ngửụứi nghe tin vaứo nhửừng ủieàu khoõng coự thửùc. Noựi khoaực laứ haứnh ủoọng coự taực ủoọng tieõu cửùc.Vậy nói quá và nói khoác giống và khác nhau ở điểm nào?Tiết 37NểI QUÁCủng cốNói quá: là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, tính chất sự việc, hiện tượng được miêu tả Tác dụng: Nói quá gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmxin cảm ơn các thầy cô giáo và các em đã về dự và đóng góp cho tiết học hôm nay.GV: Nghiêm Hồng Quân

File đính kèm:

  • pptNoi_qua.ppt